Các đề xuất liên quan đến chính sách đối với công ty niêm yết

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 134 - 136)

- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều

3. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý niêm yết trong giai đoạn tr−ớc mắt

3.5 Các đề xuất liên quan đến chính sách đối với công ty niêm yết

Chính sách −u đãi thuế

Trong giai đoạn hiện nay, xu thế cạnh tranh ngày càng tăng, giá cả nguyên vật liệu biến động liên tục, Việt Nam đang chuẩn bị cho quá trình gia nhập WTO, thực hiện các cam kết của Hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ và gia nhập các tổ chức kinh tế nh−: ASEAN, AFTA…Do đó các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các công ty niêm yết ngày càng phải đối mặt với những khó khăn thách thức mới.

Mặt khác để mở rộng quy mô hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán theo chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng của Chính phủ thì cần có chính sách −u đãi thuế hợp lý cho các công ty mới lên niêm yết nh− sau:

- Đối với công ty cổ phần lên niêm yết ngay trong vòng 01 năm kể từ ngày chuyển thành công ty cổ phần thì đ−ợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp

100% trong vòng 02 năm và giảm 50% trong 02 năm tiếp theo.

- Đối với công ty cổ phần lên niêm yết trong vòng 02 năm thì đ−ợc miễn thuế

thu nhập doanh nghiệp 100% trong vòng 01 năm và giảm 50% trong 02 năm.

- Đối với công ty cổ phần lên niêm yết trong vòng 3 năm thì chỉ đ−ợc −u đãi thuết nh− hiện nay (giảm thuế TNDN 50% trong vòng 2 năm kể từ ngày lên niêm yết).

Về tỷ lệ sở hữu đối với nhà đầu t− n−ớc ngoài

Để chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế và liên kết giao dịch với các thị tr−ờng chứng khoán trong khu vực và trên thế giới thì việc hạn chế tỷ lệ sở hữu của nhà đầu t− n−ớc ngoài nh− hiện nay không những sẽ làm giảm tính thanh khoản của cổ phiếu mà còn ảnh h−ởng đến quá trình phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam trong t−ơng lai. Vì vậy nhà n−ớc cần nghiên cứu kỹ và xây dựng lộ trình mở rộng tỷ lệ sở hữu này theo các giai đoạn:

- Giai đoạn từ nay đến năm 2007: cần xem xét để tăng dần tỷ lệ sở hữu của

ng−ời n−ớc ngoài trong các công ty niêm yết từ 30% lên 49%. Sau đó tùy thuộc vào tình hình thực tế và quy mô phát triển của thị tr−ờng, Nhà n−ớc sẽ xem xét nâng dần lên mức 70%.

- Trong giai đoạn từ năm 2007 trở đi khi Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam đ−ợc thành lập: để thực hiện quá trình liên kết giao dịch thì cũng xem xét để

tiến tới xóa bỏ hạn chế về tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của nhà đầu t− n−ớc ngoài. • Cho phép thành lập hiệp hội các công ty niêm yết

Thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đã ra đời và đi vào hoạt động đ−ợc 4 năm với số l−ợng công ty niêm yết hiện nay là 26 công ty và dự kiến sẽ tăng lên nhanh chóng trong thời gian tới. Vì vậy, cùng với việc thành lập Hiệp hội các công ty chứng khoán, Hiệp hội các nhà đầu t− tài chính thì việc cho phép thành lập Hiệp hội các công ty niêm yết là cần thiết để tạo ra tiếng nói chung trong việc tham gia xây dựng chính sách phát triển thị tr−ờng, là nơi để trao đổi thông

tin và học tập kinh nghiệm lẫn nhau về ph−ơng thức quản trị công ty, góp phần bảo vệ công chúng đầu t− và tạo điều kiện cho thị tr−ờng phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)