Thành lập Trung tâm L−u ký độc lập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 149 - 154)

- Một số tiêu chuẩn định tính

5. Điều kiện để thực thi các giải pháp 1 Hoàn chỉnh mô hình thị tr−ờng

5.4 Thành lập Trung tâm L−u ký độc lập

Việc thành lập một Trung tâm L−u ký Chứng khoán tại mỗi quốc gia cũng là một trong các khuyến nghị của nhóm G30 (nhóm t− vấn các vấn đề về tiền tệ và kinh tế quốc tế) đ−a ra vào cuối những năm 80 nhằm thúc đẩy sự hoàn thiện các định chế cung ứng dịch vụ trên thị tr−ờng, góp phần gia tăng sự tham gia của các tổ chức và cá nhân vào hoạt động đầu t− trên thị tr−ờng chứng khoán. Ngoài ra, việc hình thành Trung tâm L−u ký độc lập cũng là một cam kết trong ch−ơng trình vay vốn với Ngân hàng Phát triển Châu á.

Ngoài những đòi hỏi mang tính khách quan nêu trên, đứng d−ới giác độ chung của toàn thị tr−ờng chứng khoán, việc hình thành một tổ chức độc lập cung ứng dịch vụ bù trừ, thanh toán và l−u ký chứng khoán cho tất cả các thị tr−ờng (Sở Giao dịch Chứng khoán và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán) là đòi hỏi tất yếu trong điều kiện hiện nay:

- Thứ nhất, việc hình thành Trung tâm l−u ký (TTLK) sẽ góp phần nâng cao

tính chuyên môn hoá các nghiệp vụ hỗ trợ hoàn tất giao dịch trên thị tr−ờng chứng khoán. Theo thông lệ tại các thị tr−ờng chứng khoán thế giới, hoạt động đăng ký, l−u ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán đều do một tổ chức

(TTLK) hoặc một số tổ chức (TTLK, công ty bù trừ ) riêng biệt với Sở giao dịch chứng khoán thực hiện nhằm tăng c−ờng tính chuyên môn và tiêu chuẩn hoá nghiệp vụ, đồng thời nâng cao khả năng kiểm soát rủi ro liên quan tới từng nghiệp vụ có tính chất khác nhau.

- Thứ hai, d−ới giác độ hiệu quả đầu t− của toàn thị tr−ờng, một Trung tâm

L−u ký độc lập sẽ đảm bảo đ−ợc tính đồng bộ trong hệ thống vận hành của toàn bộ thị tr−ờng chứng khoán, tránh đ−ợc lãng phí về tài chính cũng nh− nhân lực phát sinh từ việc đầu t− riêng biệt hệ thống bù trừ thanh toán và l−u ký chứng khoán cho từng thị tr−ờng (giao dịch tập trung, phi tập trung, thị tr−ờng giao dịch trái phiếu).

- Thứ ba, đối với công tác quản lý thị tr−ờng, thông qua Trung tâm L−u ký là

đầu mối quản lý chứng khoán tập trung, đặc biệt chứng khoán niêm yết và giao dịch tại Sở Giao dịch hoặc Trung tâm Giao dịch, cơ quan quản lý có thể giám sát hiệu quả hơn toàn bộ chứng khoán giao dịch trên thị tr−ờng cũng nh− kiểm soát việc l−u chuyển vốn thông qua sự thay đổi sở hữu chứng khoán của ng−ời đầu t− trong và ngoài n−ớc

- Thứ t−, đối với hoạt động phát hành chứng khoán, Trung tâm L−u ký là định

chế cung ứng dịch vụ l−u giữ toàn bộ chứng chỉ chứng khoán phát hành. Thông qua việc khuyến khích tập trung và phi vật chất hoá toàn bộ chứng chỉ chứng khoán của một tổ chức phát hành tại Trung tâm L−u ký, các tổ chức phát hành sẽ từng b−ớc thực hiện phi vật chất hoá toàn bộ chứng chỉ chứng khoán và tiến dần tới tự động hoá hoàn toàn quy trình đăng ký chứng khoán thông qua hình thức ghi sổ.

- Thứ năm, đối với các thành phần tham gia thị tr−ờng, Trung tâm L−u ký với

vai trò là một tổ chức độc lập và riêng biệt đảm nhận toàn bộ chức năng cung ứng dịch vụ hoàn tất giao dịch chứng khoán sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t− chứng khoán, giảm thiểu chi phí cho các tổ chức trung gian và ng−ời đầu t−.

- Thứ sáu, đối với tiến trình hội nhập, việc thành lập Trung tâm L−u ký góp

phần thúc đẩy sự tham gia của các nhà đầu t− n−ớc ngoài vào thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam, góp phần thúc đẩy sự hội nhập của thị tr−ờng chứng

khoán Việt Nam vào thị tr−ờng tài chính khu vực và thế giới. Trung tâm L−u ký cung cấp các dịch vụ liên quan tới giao dịch chứng khoán cho ng−ời đầu t− n−ớc ngoài thông qua các tổ chức l−u ký toàn cầu hoặc thông qua quan hệ đại lý giữa Trung tâm L−u ký trong n−ớc và các Trung tâm L−u ký n−ớc ngoài, đặc biệt khi thực hiện kết nối giữa các thị tr−ờng chứng khoán trong khu vực cũng nh− việc hình thành thị tr−ờng trái phiếu chung của khu vực trong thời gian tới.

Hiện tại, TTGDCK Tp.HCM ngoài chức năng của một định chế tổ chức giao dịch chứng khoán tập trung còn đảm nhận chức năng tổ chức hệ thống đăng ký, l−u ký, thanh toán và bù trừ chứng khoán đối với các chứng khoán niêm yết tại Trung tâm. Đây là mô hình phù hợp với b−ớc đi ban đầu của thị tr−ờng khi qui mô thị tr−ờng còn nhỏ, số l−ợng chứng khoán niêm yết ít cũng nh− giao dịch chứng khoán ch−a đáng kể.

Khi hoạt động của SGDCK phát triển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của thị tr−ờng giao dịch OTC, số l−ợng các chứng khoán niêm yết và giao dịch sẽ tăng lên nhiều đòi hỏi phải có một hệ thống đăng ký, l−u ký, thanh toán và bù trừ chứng khoán thống nhất phục vụ cho hoạt động của thị tr−ờng vốn và thị tr−ờng tiền tệ là rất cần thiết.

Trung tâm L−u ký sẽ là nơi l−u giữ toàn bộ các chứng chỉ chứng khoán phát hành, các giấy tờ có giá và các sản phẩm tài chính nói chung. Thông qua việc tổ chức và các dịch vụ l−u ký Trung tâm sẽ, khuyến khích các tổ chức phát hành thực hiện việc phi vật chất hoá chứng khoán và tiến dần tới tự động hoá hoàn toàn qui trình đăng ký chứng khoán thông qua hình thức ghi sổ. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc l−u ký, quản lý chứng khoán cũng nh− giảm thiểu chi phí cho các tổ chức khi phát hành và niêm yết chứng khoán trên thị tr−ờng.

Quản lý tập trung các chứng khoán của các thị tr−ờng vào một đầu mối sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và giám sát chứng khoán giao dịch trên thị tr−ờng, kiểm soát rủi ro có thể phát sinh liên quan đến tổ chức phát hành.

KếT LUậN

Trải qua hơn bốn năm vận hành và phát triển, thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đã có những thay đổi mang tính b−ớc ngoặt. Việc ra đời của Nghị định 144 thay thế Nghị định 48 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tách bạch hai khâu phát hành và niêm yết chứng khoán, tạo điều kiện cho việc chuẩn hóa hệ thống quản lý và giám sát sau niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán. Mặc dù còn một số tồn tại nh−ng nhìn chung hoạt động quản lý và giám sát sau niêm yết trên TTGDCK Tp. HCM đã đ−ợc thực hiện suôn sẻ và hiệu quả, góp phần minh bạch hóa hoạt động của các tổ chức niêm yết trên thị tr−ờng. Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị tr−ờng, đặc biệt là tr−ớc các mục tiêu nâng cấp hoạt động của TTGDCK Tp.HCM theo mô hình SGDCK và xây dựng thị tr−ờng OTC tại Hà Nội, hệ thống quản lý niêm yết cần phải đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh hơn nữa từ quy trình nghiệp vụ liên quan đến niêm yết chứng khoán đến quy trình theo dõi, giám sát sau niêm yết và công bố thông tin. Với những đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống giám sát sau niêm yết, hệ thống công bố thông tin, hệ thống quản trị công ty; các đề nghị liên quan đến chính sách đối với công ty niêm yết; các ý kiến xung quanh việc xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát tổ chức niêm yết, thực hiện niêm yết chéo và liên kết giao dịch với thị tr−ờng chứng khoán các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, chúng tôi hy vọng rằng đề tài “Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị tr−ờng giao dịch tập trung” sẽ góp một phần trong công cuộc xây dựng và phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam theo định h−ớng và mục tiêu đã đ−ợc Chính phủ phê duyệt.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Chính phủ, các Nghị định về chứng khoán và TTCK, về xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK, các Thông t− h−ớng dẫn thi hành Nghị định.

2. Chính phủ, Quyết định 163/2003/QĐ-TTg của Chính phủ về phê duyệt chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010.

3. Bộ Tài chính, Thông báo số 187/TB-BTC về ph−ơng án hoạt động ban đầu của TTGDCK Hà Nội.

4. Đầu t− chứng khoán các số 209, 220, 231, 232, 242, 246, 251, 252, 254, 256 5. Phòng Quản lý Niêm yết, “Quy trình nội bộ về quản lý niêm yết và công bố

thông tin”, TTGDCK Tp. HCM.

6. Mekong Capital, “Đề nghị về các thông lệ tốt trong quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam”, 1/2003.

7. Nick J. Freeman, “Vốn cổ phần: kênh tài chính đang phát triển tại Việt Nam”, Các chuyên đề nghiên cứu t− nhân của MPDF, Chuyên đề 16, 7/2004.

8. Phạm Công Bình, “Vận động doanh nghiệp tham gia niêm yết và cổ phần hóa gắn với niêm yết trên TTGDCK”, Chứng khoán Việt Nam, số 11/2004, trang 3.

9. Tài liệu Hội nghị tập huấn các doanh nghiệp cổ phần hóa tham gia thị tr−ờng chứng khoán, TTGDCK Tp. HCM, tháng 9/2004.

10. Thanh tra UBCKNN, “Công tác thanh tra thị tr−ờng chứng khoán sau 4 năm hoạt động”, Chứng khoán Việt Nam, số 9/2004, trang 6.

11. TS. Trần Xuân Hà, “Phát triển thị tr−ờng chứng khoán và những vấn đề về thu hút vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc”, Chứng khoán Việt Nam, số 7/2004, trang 3.

12. TS. Trần Đắc Sinh, “Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam – Mô hình và b−ớc đi”, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 12/2001.

13. Tr−ơng Lê Quốc Công, “Quản trị công ty đối với các công ty cổ phần Việt Nam – Thực trạng và một số kiến nghị”, Chứng khoán Việt Nam, số 10/2004, trang 27.

14. Vụ Quản lý Phát hành chứng khoán – UBCKNN, “Công tác tạo hàng cho TTCK Việt Nam – Một số tồn tại và kiến nghị”, Chứng khoán Việt Nam, số 7/2004, trang 19.

15. UBCKNN, Dự thảo đề án xây dựng Trung tâm L−u ký độc lập. 16. UBCKNN, Đề c−ơng sơ bộ dự án Luật Chứng khoán.

17. Asian Development Bank, “Vietnam Capital Market Roadmap – Challenges and Policy Options”, 9/2003, internet

http://www.adb.org/Documents/Books/VIE_Capital_Market_Roadmap/default.asp

18. East Asian and Oceanian Stock Exchange Federation, “EAOSEF Manual 1, Equity Primary Market”, 1999.

19. Klao Sanasen, “Current organizational and Regulatory Structure of The Stock Exchange of Thailand”, The Stock Exchange of Thailand, 2003.

20. Korea Stock Exchange, “Korea Stock Exchange”, 2004, internet http://www.kse.or.kr

21. Korea Stock Exchange, “Listing Requirements”, 2004, internet http://www.kse.or.kr

22. OECD, “Principles for Corporate Governance”, 2004.

23. OECD, “White paper on Corporate Governance in Asia”, 4/2003.

24. Thailand Information Database, “Stock Exchange of Thailand: an Introduction”, 2004, internet

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 149 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)