Việc trả cổ tức cho cổ phiếu trả chậm cũng gây ảnh h−ởng đến việc tính toán chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) đ−ợc tranh luận trên báo Đầu t− Chứng khoán số

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 116 - 120)

- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều

39 Việc trả cổ tức cho cổ phiếu trả chậm cũng gây ảnh h−ởng đến việc tính toán chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) đ−ợc tranh luận trên báo Đầu t− Chứng khoán số

nhập trên mỗi cổ phần (EPS) đ−ợc tranh luận trên báo Đầu t− Chứng khoán số 220 (23/2/2004)

40

+ Khủng hoảng tài chính và nhân sự tại Bông Bạch Tuyết (BBT): 2 quý liên

tiếp sau khi niêm yết, BBT liên tục lỗ (Quý II/2004 lỗ 407 triệu đồng, Quý III/ 2004 lỗ 1,55 tỷ). Bên cạnh đó kể từ ngày chính thức giao dịch trên TTGDCK Tp. HCM (15/3/2004) đến nay (30/11/2004), BBT đã 3 lần thay nhân sự chủ chốt (Thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Kế Toán tr−ởng). Ngoài những nguyên nhân khách quan nh− giá vật t− nguyên liệu tăng, sự cạnh tranh gay gắt của các công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài trong cùng ngành, sự yếu kém trong quản lý và điều hành của ban lãnh đạo công ty cũng là nguyên nhân khiến BBT hoạt động sa sút. Chính vì dự báo kém và thiếu tầm nhìn chiến l−ợc, BBT đã triển khai các dây chuyền mới chậm trễ, dẫn đến mất cơ hội thị tr−ờng. Theo ý kiến của cổ đông, vấn đề mấu chốt là phải cải tổ bộ máy lãnh đạo của công ty. Tuy nhiên, cho đến nay, việc cải tổ này vẫn ch−a đ−ợc thực hiện triệt để và nhân sự chủ chốt của BBT sẽ còn tiếp tục biến động sau kỳ ĐHCĐ th−ờng niên 2004 sẽ đ−ợc tổ chức vào tháng 1/2005.

+ Cơ Khí Bình Triệu (BTC) liên tục thua lỗ: từ năm 2003 đến nay BTC liên

tục thua lỗ. Tổng lỗ tích luỹ đến nay là 5,78 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu của công ty hiện nay chỉ còn khoảng 7 tỷ đồng trong khi vốn điều lệ của công ty là hơn 12 tỷ. Khả năng sinh lời của công ty hiện đang giảm cực mạnh và đang mang hệ số âm. Tình hình BTC hiện nay rất đáng báo động, giá trị sổ sách chỉ còn khoảng 5.700 đồng/ cổ phiếu (theo báo cáo tài chính Quý III/2004) và nếu công ty tiếp tục thua lỗ trong năm 2004 (điều này là hoàn toàn có khả năng vì 9 tháng đầu năm 2004 công ty đã lỗ hơn 4 tỷ đồng), cổ phiếu BTC sẽ bị tạm ng−ng giao dịch do lỗ trong 2 năm liên tục 2003 – 200441 và rất có thể BTC sẽ bị hủy niêm yết nếu vẫn không cải thiện đ−ợc hiệu quả kinh doanh trong năm 200542.

41

Theo Điểm d Khoản 2 Điều 32 Nghị định 144/2003/NĐ-CP 42 Theo Điểm 5.2.1.4 hoặc 5.2.1.3 Mục II Thông t− 59/2004/TT-BTC

1.5 Vai trò của cơ quan quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động quản lý niêm yết - cơ chế phối hợp quản lý giữa các ban chức năng thuộc UBCKNN và yết - cơ chế phối hợp quản lý giữa các ban chức năng thuộc UBCKNN và TTGDCK

Trong thời gian qua với vai trò là cơ quan trực tiếp quản lý sau niêm yết TTGDCK Tp. HCM đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, luôn kịp thời phối hợp với các ban chức năng thuộc UBCKNN giải quyết các vấn đề phát sinh. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại cần đ−ợc quan tâm nhằm mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả phối hợp giữa các bộ phận chức năng, góp phần phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam. Cụ thể là:

- Ch−a phối hợp nhịp nhàng trong khâu công bố thông tin giữa các cơ quan điều hành thị tr−ờng: theo qui định, UBCKNN, cụ thể là Ban Quản lý Phát

hành là cơ quan cấp phép phát hành chứng khoán ra công chúng và cấp phép niêm yết cho chứng khoán giao dịch trên TTGDCK. Sau khi đ−ợc cấp phép niêm yết, tổ chức niêm yết chỉ làm thủ tục đăng ký giao dịch tại TTGDCK, do vậy về nguyên tắc TTGDCK không tham gia vào khâu xét duyệt niêm yết. Điều này sẽ hạn chế TTGDCK trong việc tiếp cận thông tin về việc lên sàn và các thông tin cơ bản khác của các tổ chức đ−ợc cấp phép niêm yết. Hơn nữa, do hiện nay ch−a có qui định rõ ràng về thời hạn chuyển thông tin về việc cấp phép niêm yết của UBCKNN cho TTGDCK nên trong rất nhiều tr−ờng hợp CBTT của TTGDCK chậm hơn các nguồn tin khác trên thị tr−ờng. Ngoài ra, trong quá trình giám sát sau niêm yết, UBCKNN và TTGDCK có thể độc lập yêu cầu tổ chức niêm yết CBTT, dẫn đến nhiều tr−ờng hợp TTGDCK bị động trong khâu chuyển thông tin đến ng−ời đầu t−. Do vậy, cần nghiên cứu ban hành qui định về việc trao đổi thông tin trong nội bộ các ban chức năng thuộc UBCKNN và các phòng nghiệp vụ của TTGDCK nhằm hoàn chỉnh hóa hệ thống CBTT của thị tr−ờng chứng khoán. - Ch−a có h−ớng dẫn thực hiện đối với một số nội dung liên quan đến nghiệp

vụ niêm yết và quản lý sau niêm yết: theo quy định mới tại Nghị định 144 và

Thông t− 58 vấn đề giao dịch cổ phiếu quỹ của tổ chức niêm yết phải đ−ợc sự chấp thuận của UBCKNN, TTGDCK chịu trách nhiệm trực tiếp theo dõi quá trình thực hiện của công ty và quyết định cho phép thay đổi khối l−ợng/

thể ban chức năng nào chịu trách nhiệm giải quyết đối với tr−ờng hợp trên nên các công ty niêm yết còn gặp nhiều lúng túng trong quá trình thực hiện. Ngoài ra, vấn đề trả cổ tức bằng cổ phiếu, chia tách, sáp nhập công ty, niêm yết chéo, niêm yết cửa sau… hiện nay vẫn ch−a có h−ớng dẫn cụ thể về nghiệp vụ cũng nh− trách nhiệm thực hiện nên còn nhiều lúng túng tr−ớc nhu cầu tổ chức niêm yết đặt ra và dự định triển khai trong thời gian tới. - Công tác quản lý nhà n−ớc và điều hành thị tr−ờng còn đan xen và chồng

chéo, do đó hiệu quả đạt đ−ợc ch−a cao. Thêm vào đó khung pháp lý điều

chỉnh hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán và các chủ thể tham gia còn ch−a đầy đủ và đồng bộ nên việc quản lý niêm yết còn nhiều tồn tại.

- Hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra còn hạn chế: hiện nay Ban Thanh tra

thuộc UBCKNN chịu trách nhiệm kiểm tra, thanh tra mọi mặt hoạt động của thị tr−ờng, trong đó có các tổ chức niêm yết. Với vai trò là cơ quan trực tiếp điều hành và quản lý niêm yết, TTGDCK luôn phối hợp chặt chẽ trong việc cung cấp các hồ sơ tài liệu cần thiết về công ty và tham gia tích cực vào các tổ công tác của UBCKNN kiểm tra nắm tình hình tổ chức niêm yết định kỳ hàng năm. Bên cạnh đó, TTGDCK cũng th−ờng xuyên tham gia các buổi họp ĐHCĐ của các tổ chức niêm yết để giám sát thực hiện quyền của cổ đông cũng nh− nắm bắt tình hình công ty thông qua ý kiến của cổ đông. Đối với những tr−ờng hợp tổ chức niêm yết vi phạm các quy định về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, TTGDCK luôn chủ động theo dõi, đề xuất biện pháp xử lý để dần đ−a hoạt động của các tổ chức niêm yết vào nề nếp, góp phần tạo ra thị tr−ờng ổn định và hiệu quả. Tuy nhiên hiệu quả công tác giám sát hiện nay ch−a cao do hệ thống giám sát còn thủ công, các tiêu chí giám sát ch−a đ−ợc xây dựng một cách hệ thống, kết quả giám sát mới chỉ là sự rà soát của các cán bộ giám sát trên những số liệu thống kê của máy tính và chủ yếu là dựa trên các vụ việc cụ thể.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong quản lý niêm yết ch−a chặt chẽ:

hiện nay cơ chế phối hợp trong quản lý niêm yết giữa các cơ quan chức năng còn khá lỏng lẻo, mỗi bộ phận mới chỉ dừng ở mức độ xử lý công việc theo chức năng riêng của mình mà ch−a xây dựng đ−ợc cơ chế làm việc mang tính đồng bộ từ khâu xét duyệt niêm yết, cấp phép phát hành, đến khâu làm

thủ tục để giao dịch cũng nh− quản lý sau niêm yết. Mặt khác, do ch−a xây dựng đ−ợc phần mềm quản lý niêm yết thống nhất nên hiệu quả giám sát sau niêm yết ch−a cao. Tình trạng chồng chéo trong việc h−ớng dẫn tổ chức niêm yết tiến hành các thủ tục cần thiết cũng th−ờng xảy ra do ch−a có qui định trình tự, thủ tục rõ ràng. Điều này không những gây khó khăn cho tổ chức niêm yết mà còn gây ra những luồng thông tin nhiều chiều bất lợi cho các cơ quan quản lý.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)