Hệ thống mẫu thử nghiệm

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng hệ thống thông tin quản lý (Trang 93 - 95)

e. Tiêu chuẩn thiết kế

4.2.2. Hệ thống mẫu thử nghiệm

Phương pháp xây dựng hệ thống mẫu thử nghiệm (prototyping) là quá trình xây dựng một hệ thống thử nghiệm một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhằm mơ tả và đánh giá hệ thống để từ đó người sử dụng có thể dễ dàng xác định các nhu cầu thơng tin. Qua trình thực hiện thường được tiến hành qua các bước lắp thiết kế, thử nghiệm, sử chũa sai sát, và xây dựng lại.

Các bước xây dựng hệ thống mẫu thử nghiệm:

Bước 1: Xác định nhu cầu cơ bản của người sử dụng. Người thiết kế

hệ thống (thường là một chuyên gia hệ thống thông tin) sẽ cùng làm việc với người sử dụng để tìm ra những nhu cầu thơng tin cơ bản của người sử dụng.

Bước 2: phát triển hệ thống mẫu thử nghiệm ban đầu. Người thiết kế

hệ thống sẽ tọa ra lập hệ thống thử nghiệm ban đầu một cách nhanh chóng, giống như việc sử dụng các công cụ phần mềm hệ thống (CASE tool).

Bước 3: Sử dụng hệ thống mẫu thử nghiệm. Người sử dụng được

khuyến khích làm việc cùng với hệ thống để xác định xem hệ thống đáp ứng được những nhu cầu của họ ở mức nào và tạo ra những dự kiến phát triển hệ thống thử nghiệm ở giai đoạn sau.

Bước 4: Sửa chữa hệ thống mẫu thử nghiệm. Người xây dựng hệ

thống ghi lại tấy cả các thay đổi mà người sử dụng đòi hỏi và sử chữa lại hệ thống thử nghiệm theo những đề xuất đó.

Bắt đầu từ đó, các bước 3 và bốn sẽ được lặp lại cho tới khi người sử dụng hồn tồn hài lịng với hệ thống.

Ưu điểm của phương pháp xây dựng hệ thống mâu thuẫn thử nghiệm

Người sử dụng sớm hình dung ra những chức năng và đặc điểm của hệ thống. Nhờ đó, có thể xây dựng một số các hệ thống thông tin nhanh hơn đặc biệt là khi mức độ không chắc chắn về các yêu cầu và giải pháp phát triển hệ thống cao.

Hệ thống mẫu thử nghiệm đặc biệt có giá trị khi thiết kế giao diên người sử dụng rất khó xác định trước và phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng cụ thể nên hệ thơng thử nghiệm có thể khác phục được những khó khăn này.

Hệ thống thử nghiệm khắc phục được các vấn đề thường nảy sinh với phương pháp chu kỳ hệ thơng. Nó khuyến khích được gia của người sử dụng vào q trình phát triển hệ thơng. Nhờ vậy, nó sẽ loại bỏ được những sai sót thiết kế thường xảy ra khi các yếu cầu chưa được xác định một cách chính xác ngay tại thời điểm thời gian đầu tiên. Hơn nữa, việc tham gia của người sử dụng vào quá trình thiết kế sẽ làm cho người sử dụng vào quá trình thiết kế sẽ làm cho người sử dụng hài lòng hơn.

Nhược điểm

Khi mâu thuẫn (prototype) không chuyền tải hết các chức năng, đặc điểm của hệ thống phần mềm thì ngươi phải sử dụng có thể thất vọng và mất đi sự quan tâm đến hệ thống sẽ được phát triển.

Mẫu thử nghiệm thường được làm nhanh, thậm chí vội vàng theo kiểu “hiện thực-sửa” và có thể thiếu sự phân tích đánh giá một cách cẩn thận tất cả khia cạnh liên quan đến hệ thống cần tính tốn nhiều, và có sử dụng các thủ tục phức tạp. Việc này đôi khi không thể thực hiện được nếu thiếu sự phân tích các nhu cầu một cách rõ ràng nhờ phương pháp chu kỳ phát triển hệ thơng vì sẽ rất khó có thể xưm xét được các tương tác giữa các phần việc khác nhau.

Một khi đã được hồn thành, các hệ thơng mẫu thơng thường nhanh chóng trở thành một phân của hệ thống cuối cùng. Nếu hệ thông mẫu làm việc tốt, các nhà quản lý sẽ không nhận thấy được nhu cầu cần lập trình và thiết kế lại. Trong khi đó, về phương diện kỹ thuật, hệ thống này có thể thực hiện khơng hiệu quả. Chúng có thể không áp dụng được cho nhiều người sử dụng hoặc khơng hiệu quả. Chúng có thể khơng áp dụng được nhiều người sử dụng hoặc cho một khối lượng dữ liệu lớn cần phải xử lý. Do đó, hệ thống có thể khơng đáp ứng nhu cầu trong tương lai, và việc chỉnh sủa nó cho những yêu cầu mới trở nên thực sự phức tạp.

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng hệ thống thông tin quản lý (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w