Tình hình quản lý tài sản

Một phần của tài liệu vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty tnhh thương mại và phát triển công nghệ (Trang 42 - 44)

Biểu 3: Cơ cấu tài sản năm 2002

Tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ

I - Tài sản lu động 1. Tiền

2. Khoản phải thu 3. Hàng tồn kho 4. Tài sản lu động khác 12.016.342 381.597 897.195 10.498.344 239.206 15.774.560 922.620 1.982.006 12.118.424 751.510 II- Tài sản cố định 644.140 1.051.600 Tổng tài sản 12.660.482 16.826.160

(Nguồn :Bảng cân đối kế toán 31/12/2002 - Phòng TC-KT - Công ty TNHH TM&PTCN)

Từ bảng số liệu đó ta thấy đợc tình hình biến động của cơ cấu vốn. Xét về tổng nguồn vốn thì số cuối năm lớn hơn số đầu năm là 4.166 triệu, hay nói cách

Cơ cấu tài sản đầu kì năm 2002

95%5% 5% Tài sản lưu động Tài sản cố định

Cơ cấu tài sản cuối kì năm 2002

91%9% 9%

Tài sản lưu động Tài sản cố định

khác nguồn vốn đã tăng 32,9%. Lợng vốn tăng này là do chủ trơng của công ty muốn đầu t mở rộng thị trờng. Vốn tăng chủ yếu là do tăng vốn góp của các thành viên. Tổng số vốn kinh doanh đầu kỳ là 4,5 tỷ nhng cuối kỳ đã tăng lên đến 8 tỷ đồng. Lợng vốn góp tăng này sẽ cải thiện đáng kể tình hình tài chính của công ty. Ngoài sự thay đổi lớn về vốn góp, các khoản nợ không thay đổi nhiều giữa đầu kỳ và cuối kỳ. ở thời điểm cuối năm 2001 đầu năm 2002 số nợ phải trả lớn hơn vốn chủ sở hữu rất nhiều, nhng đến cuối năm 2002 thì giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có sự cân bằng giá trị. Điều này báo hiệu sự lành mạnh hoá nguồn vốn của công ty. Trong nợ phải trả thì chủ yếu là nợ ngắn hạn, làm cho khả năng thanh toán nợ có thể bị giảm sút.

2.3.2.2.1. Quản lý tài sản lu động

Xét về cơ cấu tài sản, công ty TNHH TM & PTCN cũng có đặc điểm chung của công ty thơng mại là tài sản lu động chiếm tỷ lệ lớn. Lợng vốn lu động chiếm trên 80% tổng vốn, tập trung chủ yếu ở khâu dự trữ và các khoản nợ của khách hàng. Thiết bị điện là mặt hàng có giá trị cao nên tài sản lu động của công ty tơng đối lớn. Số cuối năm 2002 của tổng giá trị tài sản lu động là 15.774 triệu đồng, trong đó hàng dự trữ chiếm 60% giá trị, khoản phải thu chiếm gần 20%. Đây là 2 khoản rất quan trọng cần có sự quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính hiệu quả.

Đối với hàng dự trữ, công ty giao cho một phó giám đốc phụ trách. Việc xác định điểm nhập hàng và lợng hàng nhập chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, căn cứ vào lợng hàng bán ra kỳ trớc. Tuy nhiên có một thực tế khó khăn là với những hàng hoá có uy tín thờng hay xảy ra hiện tợng khan hiếm hàng hoá, do đó nhiều khi phải nhập số lợng lớn để dự trữ, điều này làm cho chi phí dự trữ tăng cao.

Trong thị trờng cạnh tranh, bán hàng trả chậm là một tất yếu, quản lý nợ đóng vai trò hết sức quan trọng.Việc thu hồi nợ để đảm bảo vốn kinh doanh là việc làm thờng xuyên của mọi công ty, nhất là những công ty có vốn mỏng. Kế toán công nợ có trách nhiệm theo dõi các khoản nợ phát sinh và tình hình thanh toán.Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ thu hồi nợ. Thông thờng trên hoá đơn bán hàng có ghi thời hạn thanh toán là chậm nhất 20 ngày. Với những khách hàng chậm chễ trong việc thanh toán thì cần phải có biện pháp xử lý.

Năm 2002 có sự biến động lớn về tài sản lu động. Tổng tài sản lu động tăng 4 tỷ đồng. Trong đó tiền mặt tăng 530 triệu, khoản phải thu tăng hơn 1 tỷ đồng, hàng tồn kho tăng hơn 1,5 tỷ đồng, tài sản lu động khác tăng 500 triệu đồng. Có sự biến động lớn nh vậy là do công ty đã đầu t mở rộng qui mô kinh doanh.

Một phần của tài liệu vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty tnhh thương mại và phát triển công nghệ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w