- Quyết định 181/2003/QĐTTg về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “Một cửa” tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.
1.4.2.Mục đích của việc cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa.
3.2.2. Các giải pháp vê giải quyết và thực hiện thủ tục hành chính.
3.2.2.1 Tiếp tục thực hiện công khai hoá thủ tục hành chính.
- Thực hiện cơ chế mới chỉ là một trong những bước đầu tiên trong hành trỡnh rỳt ngắn lộ trỡnh CCHC núi chung và cải cỏch TTHC núi riờng. Cũn để thực sự tạo ra một cuộc cách mạng về cải cách TTHC, làm thay đổi hẳn bộ mặt của hành chính Nhà nước thỡ khụng cú cỏch nào khỏc ngoài việc ứng dụng cỏc giải phỏp tin học cũng như ứng dụng phần mềm hồ sơ “một cửa” trong việc quản lý, theo dừi, kiểm tra tỡnh trạng hồ sơ. Điều đó vừa tiết kiệm thời gian, công sức cho công dân, tổ chức. Cán bộ “một cửa” cũng khụng phải chịu nhiều ỏp lực do tiếp dõn, trả lời dõn, cũng khụng cũn tỡnh trạng xếp hàng chờ đến lượt.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, đó cú rất nhiều nước trên thế giới đó thành cụng trong việc cải cỏch TTHC nhờ ỏp dụng cỏc thành tựu của tin học. Việt Nam cũng đang hướng đến xây dựng một Chính phủ điện tử, công khai, minh bạch mọi hoạt động của mỡnh. Chớnh vỡ vậy,
trong bài viết này cỏc giải phỏp của tác giả đưa ra chủ yếu là việc ứng dụng các phầm mềm công nghệ thông tin trong việc giải quyết các TTHC.
UBND các huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh đang chuẩn bị ứng dụng phần mềm hồ sơ “một cửa” trong việc quản lý, theo dừi, kiểm tra tỡnh trạng hồ sơ. Đú là điều rất tốt, vừa tiết kiệm thời gian, cụng sức cho cụng dõn, tổ chức. Cỏn bộ “một cửa” cũng khụng phải chịu nhiều ỏp lực do tiếp dõn, trả lời dõn, cũng khụng cũn tỡnh trạng xếp hàng chờ đến lượt.
- Công khai hoá TTHC theo Đề án 30 được thụ lý giải quyết tại bộ phận “ Một cửa” thuộc UBND huyện, thị xã, niêm yết các thủ tục hành chính một cách đầy đủ, dễ hiểu, khoa học; công khai trách nhiệm của bộ phận, cán bộ chuyên môn được phân công giải quyết các TTHC.
- Xây dựng trụ sở của bộ phận “ Một cửa” cho phù hợp với tình hình hiện nay, với số lượng công việc và nhu cầu liên hệ giải quyết công việc của người dân, tổ chức ngày càng tăng nhưng phòng làm việc của bộ phận “ Một cửa” còn chật hẹp chưa đúng quy định, chưa bố trí được phòng chờ riêng cho người dân và các điều kiện cần thiết khác.
3.2.2.2. Củng cố và hoàn thiện cơ chế “ Một cửa” và tiến tới thực hiện “ một cửa liên thông” đối với toàn bộ thủ tục hành chính tại UBND các huyện, thị xã trong tỉnh Quảng Ninh .
Không chỉ dừng lại ở việc thực thiện cơ chế “một cửa” trong từng cơ quan mà thực tế đặt ra có rất nhiều loại thủ tục cần sự giải quyết của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan khác nhau. Việc giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” hiện nay tại các cơ quan HCNN bị cắt khúc tại mỗi cấp, mỗi cơ quan do chưa có sự kết nối, liên thông, liên ngành giữa các ngành, các cấp. Để thực hiện một thủ tục hành chính công dân, tổ chức vẫn phải liên hệ nhiều lần, đến nhiều cơ quan, qua nhiều cửa, cũn gặp nhiều trở ngại. Vậy vấn đề đặt ra là phải xây dựng được qui trỡnh thực hiện cỏc giao
dịch hành chớnh sau “một cửa” nhằm đảm bảo tính thông suốt, đơn giản, gọn và có khả năng theo dừi từ khõu đầu đến khâu cuối, tạo được mối quan hệ liên thông giữa các cơ quan, các đơn vị khi tham gia vào qui trỡnh giải quyết cỏc TTHC. Làm sao cho qui trỡnh ấy thực hiện một cỏch đồng bộ, liên hoàn, tạo thành “dũng chảy” cụng việc giữa cỏc cấp cú thẩm quyền.
Trên thực tế đó cú một số địa phương tiến hành sử dụng mụ hỡnh “một cửa liờn thụng”. Việc triển khai thực hiện mụ hỡnh này là một vấn đề mới, thiết thực, mang lại lợi ích cho người dân nhiều hơn cách làm hiện nay nhưng nó đũi hỏi phải cú sự phối hợp thống nhất giữa cỏc cơ quan, ban ngành.
Mụ hỡnh “một cửa liờn thông” có những ưu và nhược điểm sau:
* Ưu điểm.
- Bộ phận một cửa liờn thụng thể hiện vai trũ nhiệm vụ quan trọng trong việc cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện. Những thủ tục hành chính thực hiện thông qua bộ phận này đó đáp ứng yêu cầu công việc, đảm của tổ chức cá nhân tìm kiếm cơ hội đầu tư, đăng ký thành lập doanh nghiệp.
- Đối với các tổ chức và công dân: Tiết kiệm thời gian, công sức cho các tổ chức, công dân. Thay vỡ bỏ cụng sức, cụng việc để đến UBND huyện xếp hàng thỡ họ cú thể làm cỏc cụng việc khỏc.
- Sử dụng phương pháp này cũng khắc phục được hiện tượng tiêu cực, tham ô, nhũng nhiễu do không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các tổ chức, cá nhân và cán bộ thụ lý hồ sơ.
- Đối với cán bộ, công chức tại phận một cửa: Hỡnh thức này cũng giỳp cỏn bộ, công chức tại bộ phận một cửa tiết kiệm thời gian do không phải tiếp dân họ có thể trung thời gian vào việc giải quyết hồ sơ. Mặt khác áp lực công việc cũng được giám một cách đáng kể.
* Nhược điểm.
Do đặc điểm của các TTHC cần rất nhiều giấy tờ khác nhau, có những thủ tục, cần sự xác nhận của nhiều cơ quan có thẩm quyền đặc biệt trong lĩnh vực đất đai nên việc nộp hồ sơ qua mạng sẽ gặp khó khăn.
- Việc nộp hồ sơ trực tuyến đũi hỏi cỏc cơ quan hành chính phải liên thông với nhau. Các thủ tục của mỗi cơ quan phải công khai và có bộ mó húa riờng, thống nhất trong địa phương và tiến tới là trong cả nước (tiến tới thực hiện chính phủ điện tử). Các cơ quan hành chính Nhà nước có thể truy cập vào hệ thống dữ liệu lưu trữ của nhau để kiểm tra tính xác thực của từng loại giấy tờ. Khi người dân tiến hành nộp hồ sơ cho một cơ quan hành chính khác họ chỉ cần nêu số mó húa mà cỏc cơ quan khác đó cấp cho họ. Hoặc mỗi cơ quan hành chính Nhà nước thay vỡ sử dụng con dấu như trước có thể sử dụng chữ ký điện tử. Các cơ quan khác có thể căn cứ vào đó để nhận
- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong tiếp nhận và trả kết quả.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận “ Một cửa” có phong cách làm việc chuyên nghiệp, vững về chuyên môn và hết lòng phục vụ nhân dân.
- Hoàn thiện Quy chế hoạt động của Bộ phận “ Một của” .
3.2.2.3 Chấn chỉnh lề lối làm việc.
- Các cán bộ, công chức làm việc tại một số những lĩnh vực nhạy cảm như: quản lý đất đai, xây dựng.... đã vì lợi nhuận cá nhân có thái độ hạch sách, vòi tiền của nhân dân và tổ chức khi đến liên hệ giải quyết công việc,
thoái hoá biến chất, tham nhũng....tất cả những bất cập trên đòi hỏi các cán bộ phải luôn đề cao rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. Khuyến khích, tôn vinh sự hướng thiện vì lý tưởng phục vụ nhân dân vì giá trị cao nhất của đạo đức công vụ là phục vụ nhân dân.
- Khen thưởng kịp thời bằng vật chất và tinh thần đối với các cán bộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, tạo động lực cho các cán bộ khác hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Tiếp tục hoàn thiện các Quy định về đạo đức công vụ và đẩy mạnh việc thực hiện văn hoá công sở.
3.2.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải quyết thủ tục hành chính.
- Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng làm việc, giao tiếp và kinh nghiệm ứng xử cho cán bộ, công chức chuyên trách tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận “ Một của”.
- Rà soát, xây dựng, sửa đổi nội dung chương trình bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức thuộc biên chế của huyện theo hướng tăng thời lượng đối với kiến thức pháp lý, chuyên môn, kỹ năng, kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tuỵ phục vụ nhân dân thông quan các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệu quả.
- Bố trí hợp lý các khoá đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức trong việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
- Tiếp tục rà soát, đưa ra khỏi bộ máy hành chính những cán bộ, công chức không đủ trình độ năng lực, yếu kém về phẩm chất. Đồng thời xây dựng cơ chế thu hút nhân tài trẻ, chuyên gia giỏi.
Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính các cấp trong việc chỉ đạo triển khai thực hiện, lựa chọn, bố trí cán bộ, công chức, kiểm tra chất lượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ cho công dân và tổ chức thông qua bộ phận “ Một của”. Khen thưởng và khuyến khích những sáng kiến, cách làm hay trong thực hiện cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông”.
- Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại bộ phận “ Một cửa”.