- Quyết định 181/2003/QĐTTg về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “Một cửa” tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.
1.4.2.Mục đích của việc cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa.
1.4.4. Yêu cầu đối với việc cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa.
theo cơ chế một cửa.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, nền hành chính nước nhà cần phải thay đổi để phù hợp với sự phát triển của đất nước, hiện đại hơn và hội nhập kinh tế quốc tế. Yêu cầu căn bản của áp dụng cơ chế "một cửa" là tập trung giải quyết hồ sơ công việc tại một đầu mối của cơ quan hành chính. Cơ chế này làm cho thủ tục thực hiện công việc gọn hơn, khắc phục tỡnh trạng cụng dõn khi phỏt sinh một việc phải giao dịch với nhiều bộ phận, nhiều nấc trong thực hiện các nghĩa vụ cũng như tiếp xúc với cơ quan chức năng Nhà nước. Như vậy khi giao dịch công việc với cơ quan chức năng theo cơ chế này, công dân chỉ phải làm thủ tục, nộp các loại hồ sơ cũng như nhận kết quả tại duy nhất một bộ phận của cơ quan hành chính theo quy định thống nhất.
* Yêu cầu đối với việc triển khai.
1. Thủ trưởng các đơn vị ban hành Quy chế làm việc quy định quy trỡnh chuyển hồ sơ, xử lý, trỡnh ký, trả lại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; trách nhiệm của các bộ phận có liên quan trong thực hiện cơ chế "một cửa"; trách nhiệm của cán bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
2. Niêm yết công khai các quy định, thủ tục hành chính, phí, lệ phí và thời gian giải quyết cỏc loại cụng việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
3. Bố trớ cỏn bộ, cụng chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả: là những cỏn bộ, cụng chức cú trỡnh độ, năng lực và phẩm chất tốt, có khả năng giao tiếp với tổ chức, công dân. Cán bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả phải đeo thẻ cán bộ, công chức, ghi rừ họ tờn, chức danh. Trờn bàn làm việc của cỏn bộ, cụng chức phải cú bảng ghi rừ giải quyết loại cụng việc gỡ, vớ dụ về đất đai, xây dựng, công chứng hoặc đăng ký kinh doanh ...
4. Bố trớ phũng làm việc của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả một cỏch thớch hợp, đủ điều kiện làm việc.
5. Tập huấn về nghiệp vụ và cách giao tiếp cho đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
6. Cú cỏc hỡnh thức thụng bỏo, tuyờn truyền thớch hợp để tổ chức, công dân biết về hoạt động theo cơ chế “một cửa” tại địa phương.
Do đặc thù và nhiệm vụ của từng ngành, việc tổ chức đầu mối một cửa tại từng cơ quan là khác nhau và theo các phương án thích hợp. Đặc biệt, giao dịch của một số ngành như: Địa chính, Hải quan, Công an, Thuế, Kế hoạch và Đầu tư... với các tổ chức, cá nhân là rất thường xuyên và bao gồm nhiều loại hồ sơ khác nhau như hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ cấp đăng ký sử dụng tài sản, tờ khai thuế, hồ sơ hoàn thuế, các đề nghị, khiếu nại, công văn v.v. Đây là những hồ sơ quan trọng làm căn cứ để quản lý thực hiện quyền lợi cũng như nghĩa vụ với Nhà nước của các tổ chức và cá nhân. Chính điều đó đặt ra yêu cầu "khắt khe" cho bộ phận tiếp nhận và xử lý ban đầu tại các cơ quan này. Tổ chức bộ phận "một cửa" như thế nào, cơ cấu con người ra sao; phối hợp luân chuyển hồ sơ, công việc giữa các bộ phận trong cơ quan cùng cấp và giữa cấp trên với cấp dưới được quy định cụ thể như thế nào đũi hỏi trước hết người lónh đạo đơn vị phải tính đến và tổ chức giải quyết một cách thỏa đáng.
Một điểm cần nhấn mạnh là để thực hiện cơ chế "một cửa", vấn đề đồng bộ trong tổ chức các bộ phận nghiệp vụ như: quy định rừ cỏc chức năng, trách nhiệm phối hợp công tác, thời gian giải quyết cụ thể ... tại một cơ quan là quan trọng, bởi nếu không sẽ thiếu hiệu quả hay dễ sinh ách tắc trong xử lý cụng việc ... Cũng cần trỏnh cỏch làm hỡnh thức: ỏp dụng cơ chế "một cửa" nhưng không đồng bộ nờn, gõy tốn kộm và tõm lý khụng tốt cho người giao dịch.
Vận dụng cơ chế "một cửa", vấn đề năng lực của cán bộ nói chung là rất quan trọng, đặt ra như một yêu cầu đầu tiên để tăng cường và củng cố. Đặc biệt năng lực của bộ phận xử lý cụng việc tại "một cửa" càng phải được quan tâm. Sắp xếp cán bộ ở đây phải phù hợp với xử lý cụng việc thực tế. Cú thể núi, cỏn bộ phụ trỏch bộ phận này cũng như những người xử lý công việc ở đây được coi là "bộ mặt" của một cơ quan. Họ phải có năng lực tổng hợp, nắm bao quát chính sách, nhạy bén và có trách nhiệm cao với các công việc đảm nhận. Đồng thời cán bộ ở đây cũng phải có kỹ năng giao tiếp hiện đại và có kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý. Có thể nói đây là điểm yếu của nhiều cơ quan hành chính trong quá trỡnh chuyển đổi cơ chế, khi thay đổi quan niệm giữa công dân và cơ quan HCNN theo hướng "thân thiện" hơn. Thực tế hiện nay nhiều nơi đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu này. Điều đó đũi hỏi cần thiết nõng cao trỡnh độ nhận thức của cỏn bộ núi chung, cỏn bộ làm cụng tỏc tại bộ phận "một cửa" núi riờng.
Chẳng hạn, nếu người phụ trách bộ phận "một cửa" không nắm chắc thực chất một công việc phải xử lý thỡ quỏ trỡnh hỗ trợ hay tư vấn, trả lời văn bản cho tổ chức, cá nhân có liên quan sẽ dễ chồng chèo hoặc mất nhiều thời gian không theo mong muốn. Tương tự như vậy, nếu máy móc xử lý cụng việc theo kiểu một cửa nhưng cách tổ chức vẫn qua nhiều bộ phận, nhiều bước xử lý đằng sau mà không căn cứ sát thực tế để vận dụng thỡ sẽ thiếu hiệu quả và có thể rườm rà hơn trước. Cũng phải nói rằng việc tổ chức thực hiện cơ chế một cửa là không máy móc nhất nhất theo một "mô típ" mà có thể vận dụng cụ thể cho từng nơi, từng cấp của ngành, địa phương. Tất cả việc vận dụng đều phải đạt một yêu cầu đầu tiên là: hiệu quả, thiết thực, tiến bộ.