Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính.

Một phần của tài liệu Tài liệu Thủ tục hành chính tại một số Uỷ ban nhân dân huyện pdf (Trang 37 - 40)

- Chương trỡnh cải cỏch tổng thể cải cỏch hành chớnh Nhà nước giai đoạn 2001

1.3.Cải cỏch TTH Cở Việt Nam.

1.3.1. Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính.

Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp (kinh tế thời chiến) sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trước đây, trong thời kỡ chiến tranh, bao cấp chưa tiến hành CCHC được vỡ những lớ do lịch sử: tất cả vỡ tiền tuyến, vỡ thời đó những nhu cầu mang tính xó hội cũn ớt ỏi (kinh doanh, sổ đỏ, xây dựng nhà ở, thu hút đầu tư...cũn chưa có), đời sống nhân dân khó khăn cho đến khi bước vào thời kỡ đổi mới và phỏt triển nhiều nhiều nhu cầu. Nền kinh tế từ quốc doanh và tập thể là chính chuyển sang nền kinh tế 6 thành phần (Nghị quyết Đại hội Đảng IX), đó là: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Trước sự phát triển của nhu cầu và sự gia tăng của khối lượng công vụ, nền hành chính bắt buộc phải được cải cách.

Quản lý hành chớnh của bất cứ nước nào cũng đều đụng đến ba vấn đề cốt lừi: tổ chức, nhõn sự và thủ tục điều hành. Tổ chức cú hợp lý, nhõn viờn

cú được sử dụng đúng khả năng và tiêu chuẩn, thủ tục điều hành có đơn giản thỡ quản lý mới hiệu quả.

Quản lý hành chớnh được thực hiện bằng một loạt hành động nối tiếp nhau theo một trỡnh tự nhất định, tức là chúng diễn ra theo một thủ tục nhất định. Những thủ tục hữu hiệu là rất cần thiết vỡ nú đảm bảo cho tiến trỡnh hành chớnh khụng bị cản trở.

Mối quan hệ giữa tổ chức, nhõn sự và thủ tục là mối quan hệ biện chứng: muốn tổ chức hợp lý phải cú cụng chức, viờn chức đủ khả năng và đúng tiêu chuẩn cũng như thủ tục điều hành rừ ràng, đơn giản. Ngược lại, thủ tục rườm rà sẽ dẫn đến phỡnh to tổ chức, thờm nhiều tầng nấc, cụng chức, viờn chức có thêm cơ hội dựa vào uy quyền của Nhà nước để hạch sách gây khó khăn cho nhân dân, làm giảm uy tớn của chớnh quyền, vỡ người dân thường nhỡn chớnh quyền qua cỏc mối quan hệ qua lại giữa họ với cỏc công chức, viên chức Nhà nước. Bộ máy Nhà nước dù có những cán bộ giỏi đi chăng nữa cũng không thể hoạt động hiệu quả nếu thủ tục hành chính không khoa học.

Hiện tượng các cơ quan đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khi giải quyết công việc, thái độ thiếu tôn trọng nhân dân, cửa quyền, ban ơn thậm chí sách nhiễu, đũi hối lộ chớnh là vỡ TTHC do nhiều ngành, nhiều cấp đặt ra một cách tùy tiện, vừa thiếu tính đồng bộ, vừa rườm rà phức tạp.

Những điều nói trên cho thấy vai trũ quan trọng của TTHC.

Một thực tế diễn ra ở Việt Nam đó là có quá nhiều các loại thủ tục với các tầng nấc khác nhau mà thủ tục nào cũng rườm rà, sách nhiễu. Để giải quyết một công việc nào đó người dân phải tốn không biết bao thời gian, sức lực thậm chí tiền của mới có được. Chính những thủ tục rườm rà ấy lại góp phần tạo điều kiện cho một bộ phận cán bộ, công chức nhà nước có cơ hội để “hành dân”, khiến cho nhân dân mất lũng tin vào chớnh quyền. Vỡ vậy, Nghị

quyết 38/CP ngày 04/5/1994 của Chớnh phủ đó khẳng định: cải cách TTHC là đũi hỏi bức xỳc, đáp ứng yêu cầu chính đáng của nhân dân. Đây cũng là một nội dung quan trọng của cải cách một bước nền hành chính quốc gia.

Mặt khác, trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều nguy cơ và thử thách. Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của đất nước, có rất nhiều lĩnh vực mới ra đời, nhu cầu giải quyết các yêu cầu của người dân ngày càng tăng, các loại TTHC cũng như quy trỡnh giải quyết có từ lâu vốn đó quỏ rườm rà, phức tạp, nay lại càng không phù hợp. Muốn thu hút đầu tư, muốn phát triển đất nước thỡ TTHC càng phải đơn giản, thuận tiện nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý, chặt chẽ và đầy đủ.

Với tất cả điều đó cải cách TTHC ở Việt Nam là một tất yếu khỏch quan.

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản lần thứ IX (tháng 4/2001) đó đưa ra chương trỡnh CCHC Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010. Trong đó chỉ rừ phải đẩy mạnh cải cách TTHC bằng các giải pháp:

- Loại bỏ những thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho dân. Mở rộng cải cách thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực, xóa bỏ kịp thời những quy định không cần thiết về cấp phép và thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm dịch, giám định nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và cụng bằng trong khi giải quyết cụng việc hành chớnh.

- Mẫu hóa thống nhất trong cả nước các loại giấy tờ mà công dân hoặc doanh nghiệp cần phải làm khi có yêu cầu giải quyết các công việc về sản xuất, kinh doanh và đời sống.

- Ban hành cơ chế kiểm tra cỏn bộ, cụng chức tiếp nhận và giải quyết cụng việc của dõn; xử lý nghiờm người có hành vi sách nhiễu, hách dịch, vô

trách nhiệm; khen thưởng những người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

- Quy định cụ thể và rừ ràng trỏch nhiệm cỏ nhõn trong khi thi hành công vụ. Việc xác định quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, công chức trong khi thi hành công vụ phải đi liền với việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức.

- Thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết công việc của cá nhân và tổ chức ở các cơ quan HCNN các cấp. Cơ quan hành chính các cấp có trách nhiệm giải quyết công việc của cá nhân và tổ chức phải niêm yết công khai, đầy đủ mọi thủ tục, trỡnh tự, lệ phớ, lịch cụng tỏc tại trụ sở làm việc.

Tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chính nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch, công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính; loại bỏ những rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho dân. Cơ chế “một cửa” là giải pháp đổi mới về phương thức làm việc của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương các cấp, nhằm tạo chuyển biến cơ bản trong quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức và công dân.

Việc thực hiện cơ chế “Một cửa” được coi là một trong những biệp pháp mang tính đột phá trong việc cải cỏch TTHC.

Một phần của tài liệu Tài liệu Thủ tục hành chính tại một số Uỷ ban nhân dân huyện pdf (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w