Khỏi niệm, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành chớnh * Khỏi niệm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Thủ tục hành chính tại một số Uỷ ban nhân dân huyện pdf (Trang 30 - 34)

- Chương trỡnh cải cỏch tổng thể cải cỏch hành chớnh Nhà nước giai đoạn 2001

1.2.1 Khỏi niệm, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành chớnh * Khỏi niệm.

* Khỏi niệm.

Để giải quyết một công việc nhất định đều cần có những thủ tục phù hợp. Theo nghĩa thông thường, thủ tục có nghĩa là phương cách giải quyết công việc theo một trỡnh tự nhất định, một thể thống nhất.

Cũng có thể hiểu thủ tục là những quy tắc, chế độ, phép tắc hay quy định chung phải tuân theo khi làm việc công.

Hoạt động quản lý Nhà nước được thể hiện qua các chính sách quản lý Nhà nước đó là những quy phạm pháp lý để hướng dẫn hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý hoạt động của con người. Để cụ thể hóa những quy phạm pháp lý này, thủ tục là loại kế hoạch qui định trỡnh tự, cỏch thức khi sử dụng thẩm quyền của từng cơ quan để giải quyết công việc. Khoa học pháp lý gọi đó là những quy phạm thủ tục, quy phạm này gồm các bộ phận: Thủ tục lập pháp, thủ tục tố tụng tư pháp và thủ tục hành chính.

Thủ tục Lập phỏp là thủ tục làm Hiến phỏp và làm luật. Thủ tục tố tụng Tư pháp là thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự, định tội, được thực hiện bởi các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử…Cũn thủ tục hành chớnh là thủ tục thực hiện thẩm quyền trong hoạt động HCNN.

Thủ tục hành chính (TTHC) là một loại quy phạm pháp luật qui định về trỡnh tự về thời gian, về khụng gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy Nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan HCNN trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân.7

77 Xem: Xem:

- Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn ( 2002), “ Thủ tục hành chính: Lý luận và thực tiễn”,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

TTHC được đặt ra để các cơ quan Nhà nước có thể thực hiện mọi hỡnh thức hoạt động cần thiết của mỡnh trong đó bao gồm cả trỡnh tự thành lập cỏc cụng sở, trỡnh tự bổ nhiệm, bói nhiệm, điều động viên chức, trỡnh tự lập quy, ỏp dụng quy phạm để đảm bảo các quyền của chủ thể và xử lý vi phạm, trỡnh tự điều hành, tổ chức các hoạt động tác nghiệp hành chính. Đó chính là các quy tắc phải tuõn thủ theo trong quỏ trỡnh ra cỏc quyết định hành chính của các cơ quan quản lý Nhà nước.

TTHC là một bộ phận chế định của Luật hành chính. Nói cách khác, TTHC là một loại hỡnh quy phạm mang tớnh cụng cụ để giúp các cơ quan Nhà nước có điều kiện thực hiện chức năng của mỡnh.

TTHC do các cơ quan Nhà nước ban hành để thực thi Hiến pháp và pháp luật nhằm thực hiện chức năng quản lý của nền HCNN và hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, đồng thời các cơ quan HCNN có trách nhiệm thực thi các thủ tục đó.

Trước đây khi chưa triển khai cơ chế “ một của” công dân , tổ chức phải đi lại nhiều lần, đến một hoặc nhiều cơ quan để liên hệ giải quyết công việc của mình. Nay với cơ chế “ một của” công dân, tổ chức chỉ phải đến liên hệ tại một bộ phận, việc phối hợp giải quyết công việc của công dân, tổ chức thuộc trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước.

* Đặc điểm của TTHC.

Từ việc xây dựng và vận dụng các thủ tục hành chính có thể thấy một số đặc điểm chung như sau:

Trước hết, là tổng thể các hành động diễn ra theo trỡnh tự thời gian, TTHC được thực hiện bởi những cơ quan và công chức nhà nước.

Thứ hai, TTHC là thủ tục giải quyết công việc nội bộ Nhà nước và công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân. Do vậy, đối tượng công việc cần thực hiện thường rất phức tạp.

Thứ ba, quản lý HCNN chủ yếu là hoạt động cho phép ra mệnh lệnh có tính chất đơn phương và đũi hỏi thi hành kịp thời nhằm giải quyết nhanh chúng, cú hiệu quả mọi cụng việc diễn ra hằng ngày trong đời sống xó hội. Chớnh điều đó dẫn đến việc quy định TTHC phải kết hợp những khuôn mẫu ổn định tương đối và chặt chẽ với các biện pháp thích ứng cho từng loại công việc và đối tượng để đảm bảo kịp thời giải quyết công việc theo từng trường hợp cụ thể.

Thứ tư, nền hành chính hiện nay đang chuyển từ hành chính cai quản (hành chính đơn thuần) sang hành chính phục vụ, làm dịch vụ cho xó hội, từ quản lý tập trung sang cơ chế thị trường làm cho hoạt động quản lý hành chớnh đa dạng về nội dung và phong phú, uyển chuyển về hỡnh thức, biện phỏp đồng thời đối tượng quản lý của nú là xó hội dõn sự cũng muụn hỡnh, muụn vẻ. Nú khụng chỉ thuộc phạm vi nội bộ nước ta mà cũn liờn quan đến các yếu tố nước ngoài. Do đặc điểm này mà TTHC hiện nay rất đa dạng và phức tạp.

Thứ năm, hoạt động HCNN chủ yếu thực hiện tại Văn phũng của cụng sở Nhà nước và phương tiện truyền đạt quyết định cũng như các thông tin quản lý phần lớn là văn bản (công văn, giấy tờ). Vỡ thế nú gắn chặt với cụng tỏc văn thư, với việc tổ chức ban hành, sử dụng và quản lý văn bản trong các cơ quan Nhà nước.

* í nghĩa của thủ tục hành chớnh.

Thứ nhất, TTHC đảm bảo cho các quy phạm quy định trong cỏc Quyết định hành chính được thi hành thuận lợi. Thủ tục càng có tính cơ bản thỡ ý

nghĩa càng lớn bởi vỡ cỏc thủ tục cơ bản thường tác động đến giai đoạn cuối cùng của quyết định hành chính, đến hiệu quả của việc thực hiện chúng.

Thứ hai, TTHC đảm bảo cho việc thi hành các quyết định được thống nhất và có thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả do việc thực hiện các quy định hành chính tạo ra.

Thứ ba, TTHC khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽ tạo khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đó được thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực cho quản lý Nhà nước. TTHC liên quan đến quyền lợi của công dân do vậy khi được xây dựng và vận dụng tốt vào đời sống sẽ có ý nghĩa rất thiết thực, giảm sự phiền hà, củng cố được quan hệ giữa Nhà nước và dân.

Thứ tư, TTHC cũng là một bộ phận của phỏp luật về hành chớnh nờn việc xõy dựng và thực hiện tốt cỏc TTHC sẽ cú ý nghĩa rất lớn đối với quá trỡnh xõy dựng và triển khai phỏp luật. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang tiếp tục công cuộc cải cách nền HCNN và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thỡ TTHC lại càng cú vai trũ quan trọng.

Nhỡn một cỏch tổng quỏt, TTHC cú ý nghĩa như một chiếc cầu nối quan trọng giữa cơ quan Nhà nước với dân, với các tổ chức khác. Chiếc cầu nối này có khả năng làm bền chặt các mối quan hệ, làm cho Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vỡ dõn. Nhưng nếu xây dựng thiếu tính khoa học, áp dụng tùy tiện vào đời sống thỡ chớnh TTHC sẽ làm xa cỏch dõn với Nhà nước và hậu quả của nó là làm niềm tin của người dân với chính quyền tiếp tục bị giảm sút.

TTHC trên một phương diện nhất định là sự biểu hiện trỡnh độ văn hóa của tổ chức. Đây là văn hóa giao tiếp trong bộ máy Nhà nước, văn hóa điều hành. Nó cho thấy mức độ văn minh của một nền hành chính phát triển. Thủ

tục hành chính là một bộ phận vô cùng quan trọng của thể chế hành chính nhà nước với vai trò thiết lập trật tự trong quản lý hành chính nhà nước trên các mặt, thủ tục hành chính là công cụ đắc lực để cơ quan nhà nước sử dụng thực hiện chức năng quản lý của mình. Chớnh vỡ lẽ đó, cải cách TTHC sẽ không chỉ đơn thuần liên quan đến pháp luật, pháp chế xó hội chủ nghĩa của chỳng ta mà cũn liờn quan đến sự phát triển chung của đất nước về các mặt chính trị, văn hóa, giáo dục và sự mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Tài liệu Thủ tục hành chính tại một số Uỷ ban nhân dân huyện pdf (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w