Những yêu cầu đặt ra đối với bí th Đảng uỷ xã

Một phần của tài liệu chất lượng bí thư đảng uỷ xã ở tỉnh hà tĩnh giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 47)

Cán bộ xã là ngời tổ chức thực hiện đờng lối chứ không phải là ngời hoạch định đờng lối. Vì thế yêu cầu đối với cán bộ xã là nghĩ và làm phải phù hợp tình hình thực tế địa phơng. Cán bộ xã mà cứ chờ cấp trên nói gì làm nấy thì không thể đa xã mình tiến lên đợc.

* Yêu cầu đầu tiên đối với cán bộ phải là đủ tiêu chuẩn của chức danh.

Việc xác định tiêu chuẩn cán bộ đã đợc Đảng quan tâm xây dựng và điều chỉnh cho phù hợp, đồng thời Đảng yêu cầu các địa phơng cụ thể hoá hơn nữa để thực hiện. Đối với đội ngũ cán bộ cơ sở tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị

phải là: “Trung thành với Đảng, với chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, chấp hành nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt Đảng, có ý thức và khả năng bảo vệ quan điểm đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nớc” [4, tr.5]. Đó là tiêu chuẩn chung, song ở từng địa phơng: đồng bằng, miền núi, vùng đồng bào có đạo thì ý thức và khả năng đấu tranh và bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nớc còn tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức của nhân dân. Việc xác định tiêu chuẩn cho phù hợp với đơn vị mình phải xét đến khả năng thực thi của nó, phải phù hợp với hoàn cảnh địa phơng.

Ngoài tiêu chuẩn chức danh, với mỗi con ngời cụ thể khả năng của họ là khác nhau, ngời làm công tác cán bộ phải biết đợc để bố trí cho hợp lý. Khả năng chỉ có đợc ở ngời này mà không có đợc ở ngời khác là: năng khiếu, tuổi, sức khoẻ, quyết tâm, tình cảm, ý chí và nghị lực làm việc. Đảng phải làm thế nào phát huy đợc khả năng đó phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Đồng thời khi cán bộ đợc bố trí công việc đúng khả năng, sở trờng thì họ sẽ có điều kiện tốt nhất để thể hiện, cống hiến và hởng thụ.

* Bí th Đảng uỷ xã phải là ngời có đạo đức cách mạng, có tác phong sống gần gũi với nhân dân địa phơng. “Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực trong lối sống, gắn bó mật thiết với tổ chức và nhân dân, có kỹ năng đoàn kết và tập hợp đảng viên và quần chúng, đợc mọi ngời tín nhiệm” [4, tr.5]. Bí th phải có đạo đức cách mạng, đạo đức đó “không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và đợc củng cố, cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” [29, tr.293]. Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng xuyên nhắc nhở Đảng cảnh giác với hiện tợng cán bộ thoái hoá biến chất, thái độ vô cảm của họ trớc sự nghèo khổ của nhân dân. Đồng thời Ngời cũng luôn nhắc nhở phải đề phòng sự tha hoá của đội ngũ cán bộ khi đã có chính quyền trong tay. Cán bộ đảng viên phải lấy t tởng đạo đức Hồ Chí Minh làm cơ sở t tởng và lý luận để học tập, tu dỡng, rèn luyện. Đó vừa là

trách nhiệm với Đảng, vừa là tình cảm cách mạng thiêng liêng đối với Bác Hồ muôn vàn kính yêu của nhân dân ta.

* Bí th Đảng uỷ xã là ngời có năng lực lãnh đạo và tổ chức hoạt động thực tiễn.

- Là cán bộ cốt cán ở xã, ngời bí th phải có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, pháp luật Nhà nớc, công tâm thạo việc tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng ức hiếp dân” [10, tr.167]. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Mọi chỉ thị, nghị quyết, mọi sự cố gắng của đội ngũ cán bộ đảng viên chỉ trở thành hiện thực khi đợc sự đồng tình ủng hộ của đông đảo cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân. Chất lợng bí th Đảng uỷ xã đợc thể hiện ở sự phát triển của địa ph- ơng mà đồng chí đó phụ trách. Khi trình độ dân trí cao, các tổ chức trong HTCT hoạt động đều, các phong trào quần chúng phát triển và mọi ngời có tâm trạng vui vẻ, phấn khởi thì việc hiện thực hoá nghị quyết sẽ thuận lợi và kết quả cao. Đồng thời khi phong trào quần chúng phát triển sẽ xuất hiện những ngời đứng đầu của họ năng động, sáng tạo, sẽ là những cán bộ nguồn có triển vọng cho đội ngũ cán bộ của Đảng và giúp cho công tác quy hoạch đ- ợc tốt hơn.

Chỉ khi nào cán bộ làm việc với dân, sát dân, hiểu dân mới có thể phát hiện ra những cái sai cái đúng, cái phù hợp và không phù hợp với nhu cầu quần chúng. Có nh vậy thì mục tiêu của Đảng, của Nhà nớc là làm việc có lợi cho dân mới đợc thực hiện một cách thiết thực hiệu quả nhất. Ngời lãnh đạo giỏi là ngời biết khơi dậy lòng hăng hái của mọi ngời để làm cho họ tích cực hơn, công việc tốt đẹp hơn. Qua đó cán bộ sẽ thu nhận đợc những thông tin, những lời nhận xét, những tâm t nguyện vọng của cán bộ đảng viên và nhân dân để có những kế hoạch tiếp theo sát đúng.

- Ngời lãnh đạo giỏi là ngời biết khơi dậy và sử dụng đợc những thế mạnh của ngời khác, của ngời giỏi hơn mình. “Ngời Cộng sản chỉ có một cách duy

nhất để chứng minh quyền lãnh đạo của mình, đó là tìm cho mình đợc nhiều, ngày càng nhiều những ngời phụ tá..., biết giúp đỡ họ làm việc, biết đề bạt họ, biết chú ý đến những khả năng của họ” [22, tr.277]. Khi làm nh thế thì đợc rất nhiều, vừa đợc việc trớc mắt, vừa đợc việc lâu dài, đợc lòng tin nơi dân, kinh nghiệm nơi dân, ý kiến nơi dân. Nh thế cán bộ và nhân dân đều tiến bộ, đoàn kết chặt chẽ hơn. Cán bộ cần giải thích cho dân hiểu, tìm hiểu sáng kiến trong nhân dân và khơi dậy sáng kiến đó để hoàn thành chủ trơng một cách tốt đẹp và bền vững.

- Bí th phải có năng lực tự phê bình và phê bình. “Phải thiết thực học tập sửa chữa những khuyết điểm, có tẩy sạch các khuyết điểm công việc mới có thể tiến bộ” [28, tr.231]. Phải nghiên cứu kinh nghiệm đến gốc “bất kỳ công việc gì, thành công hay thất bại, chúng ta đều phải nghiên cứu đến cội rễ, phân tích thật rõ rồi kết luận, kết luận đó sẽ là cái chìa khoá để phát triển công việc và để giúp cán bộ tiến tới” [28, tr.243]. Phải nâng cao sáng kiến và lòng hăng hái trong đội ngũ cán bộ đảng viên và nhân dân. Cần tạo cho đợc bầu không khí dân chủ để khuyến khích cán bộ đảng viên và nhân dân tham gia ý kiến. ý kiến của mỗi ngời sẽ gợi cho cán bộ lãnh đạo những suy nghĩ nhiều khi rất có ích. Cán bộ phải biết động viên nhân dân, nhân viên dới quyền để họ thêm hăng hái. Cán bộ phải công tâm, nhiệt tình và có phơng pháp làm việc với ngời dới quyền, làm thế nào để khơi dậy đợc lòng nhiệt tình và phát huy đợc sáng kiến của họ. Ngời cán bộ lãnh đạo cần có năng lực nắm vững đờng lối, chính sách và tháo vát trong công tác tổ chức, quản lý sản xuất, có kinh nghiệm sản xuất và trình độ khoa học kỹ thuật cần thiết.

- Ngời cán bộ lãnh đạo cần có tâm lý thoải mái, tự tin, nhiệt tình trong công tác và các mối quan hệ xã hội.

Chúng ta cần quan tâm tới tâm lý cá nhân, hoàn cảnh gia đình, xã hội, điều kiện kinh tế và sự thoả mãn của cá nhân đối với những điều mình có hoặc do xã hội đem lại. Ngoài ra ý chí, tình cảm mãnh liệt của mỗi ngời là khác

nhau, nên khi bố trí cán bộ cần quan tâm tới tâm lý của ngời đó. Một ngời có tâm lý thoải mái, gia đình no ấm hạnh phúc sẽ làm việc tốt hơn ngời khác có cùng trình độ.

- Ngời cán bộ lãnh đạo cần có sự đam mê công việc ngoài sự nhiệt tình phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nếu không có sự đam mê công việc, không vì sự đam mê mà phấn đấu để trở thành lãnh đạo mà cứ theo kiểu “cờ đến tay ai ngời ấy phất” thì “phất” không thể thành công và bền vững đợc. Nên khi nhận xét cán bộ cần quan tâm đến vấn đề này.

Cán bộ xã phải đi sâu đi sát thực tế, phải “đầu nghĩ, miệng nói, tay làm, chân bớc”. Nên cán bộ xã phải là ngời năng động nhiệt tình, sống gần gũi với dân, đợc nhân dân tin yêu. Có sức khoẻ và độ tuổi phù hợp để làm việc ở cơ sở.

- Bí th Đảng uỷ xã phải là ngời không tham nhũng, lãng phí và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. Hiện nay tham nhũng lãng phí đang gây bức xúc lớn trong xã hội, nhân dân đang rất bất bình, bí th lại là ngời đã và đang sống ở nông thôn, dân còn nghèo và rất cần kiệm, họ không thể chấp nhận ngời cán bộ cao nhất của họ tham nhũng lãng phí. Đặc biệt ngân sách xã lại chủ yếu là ngân sách địa phơng, do dân đóng góp.

- Ngời bí th còn phải có năng lực lặng lẽ” bên cạnh năng lực làm việc. Đó là khả năng bình tĩnh trớc những biến đổi bất ngờ cửa cuộc sống, của công việc. Có nh thế thì mới đủ sáng suốt tự tin, tìm biện pháp tốt nhất vào những thời điểm quan trọng, giúp cán bộ đảng viên và nhân dân những giải pháp giải quyết công việc tối u nhất.

* Cần nâng cao năng lực lãnh đạo và tổ chức hoạt động thực tiễn.

Lãnh đạo là một việc khó, lãnh đạo giỏi phải vừa không sa vào tình trạng buông lỏng quản lý vừa không bao biện làm thay. Muốn vậy ngời cán bộ phải xác định đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Không có nhiệt tình cách mạng thì sẽ không thể nào làm việc tốt đợc. Nhng “chỉ dựa vào nhiệt tình xung kích

thôi, vào tinh thần phấn khởi không thôi thì không thể làm đợc gì cả. Chỉ có sự tổ chức, lòng kiên nghị và tính tự giác mới có thể giúp ích đợc” [23, tr.253]. Cán bộ là ngời có phẩm chất cao quý, “hiểu theo nghĩa là họ có lòng nhiệt thành với sự nghiệp và có năng lực” [21, tr.509]. Ngời cán bộ lãnh đạo cơ sở phải có tầm nhìn xa, bao quát nhng phải biết việc cụ thể, phân biệt nó với sự nhỏ nhặt, can thiệp sâu vào công việc cụ thể của các tổ chức khác.

Theo quan niệm của nhiều ngời, bí th Đảng uỷ xã muốn làm tốt công việc của mình phải có “đức” và “tài”. Đức làm cho ngời cán bộ chăm lo đến công việc, rèn tài. Tài để họ có thể thực hiện đợc ớc mong, biến nó thành hiện thực. Tài để thực hiện đức.

Còn có quan niệm cho rằng bí th Đảng uỷ xã cần có “thế” và “lực”. “Thế” của cán bộ gồm cả đức và tài. Thế là vị thế, là vai trò, uy tín đối với cán bộ, nhân dân và cấp trên. “Lực” gồm sức khoẻ và khả năng kinh tế. Cán bộ xã là lực lợng tổ chức thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, hàng ngày phải lăn lộn với thực tế, phải gắn với dân, phải miệng nói, tay làm, chân bớc, nếu không có sức khoẻ tốt thì “lực bất tòng tâm”. Cán bộ còn là tấm gơng để quần chúng soi vào. Trong giai đoạn hiện nay, nếu cán bộ cứ nghèo mãi thì nói sẽ không có ngời nghe. “Anh còn chẳng lo nổi cho bản thân và gia đình anh thì làm sao lo cho xã hội đợc?”

Dới góc độ khoa học tổ chức, để thuận lợi trong công việc, ngời cán bộ lãnh đạo phải có uy tín thật sự. Và “để có uy tín, để có ảnh hởng phi chính thức, ngời cán bộ phải tạo nên độ tin cậy của cấp dới đối với mình về cả ba mặt: độ tin cậy về chính trị, độ tin cậy về trí tuệ, chuyên môn, năng lực và sự tin cậy về đạo đức” [8, tr.90]. Chúng ta ít nói đến sự cạnh tranh trong công tác cán bộ. Song theo tác giả Nguyễn Bá Dơng thì sự cạnh tranh quyền lực là hiện tợng tất yếu trong quá trình phát triển của tổ chức. Thông thờng, tháp quyền lực có hình chóp, càng lên cao, cạnh tranh càng gay gắt, cạnh tranh tích cực bằng đức và tài làm cho tổ chức phát triển và ngợc lại. Công tác cán bộ trong

nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay phải hớng tới chế độ cạnh tranh lành mạnh.

Để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, tích cực cần quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về công tác cán bộ: bố trí cán bộ phải xuất phát từ yêu cầu công việc, phải có đức tài tơng xứng với vị trí chức vụ đợc giao. Muốn thực hiện đợc quan điểm đó đòi hỏi trong công tác cán bộ phải tiếp tục đổi mới cơ chế bầu cử, thăm dò tín nhiệm, đề bạt bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý phải xây dựng đợc cơ chế khách quan, cạnh tranh nhân tài trong lãnh đạo quản lý [8, tr.92-93].

Và đó chính là tiêu chuẩn chức danh cán bộ phải công khai, quy trình bầu cử bổ nhiệm phải dân chủ.

“Trong tình hình mới thái độ đúng mức của mỗi cán bộ đảng viên là góp phần khắc phục khó khăn, nghiên cứu kỹ các vấn đề để đề đạt ý kiến với Đảng, không tuỳ tiện phát ngôn, cũng không bàn quan vô trách nhiệm” [12, tr.164]. Đây là yêu cầu đối với cán bộ đảng viên nói chung. Những cán bộ giữ chức vụ quan trọng càng cần phải thực hiện nghiêm chỉnh. Nhất là hiện nay trong quá trình đẩy mạnh công cuộc CNH - HĐH đất nớc còn nhiều khó khăn, đặc biệt ở nông thôn Hà Tĩnh còn thua kém nhiều các tỉnh khác. Nếu bí th Đảng uỷ xã không vững vàng trớc d luận và bức xúc của nhân dân thì ảnh hởng rất lớn. Những lúc khó khăn nhất cũng là lúc cần ở ngời lãnh đạo chủ chốt những phẩm chất kiên quyết và bình tĩnh để giải quyết vấn đề, quan trọng nhất là tìm đợc cách để thoát ra khỏi tình trạng mà nó tạo cho nhân dân sự bức xúc. Thời gian qua có một số sự đánh giá không chính xác gây bức xúc trong cán bộ đảng viên và nhân dân. Trớc tình hình đó tỉnh uỷ yêu cầu: “Cần phải đổi mới chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức” [12, tr.117]. Để biết cán bộ tốt hay yếu kém, Đảng phải tạo điều kiện cho cán bộ thể hiện năng lực trong công việc, tiếp đó cán bộ phải đợc đánh giá một cách khoa học, lấy hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị làm thớc đo chủ yếu phẩm chất và năng lực.

Công tác tạo nguồn. Một trong những vấn đề cần quan tâm là công tác tạo nguồn. Nguồn cán bộ phải đợc chăm sóc, chuẩn bị tốt để sẵn sàng nhận nhiệm vụ, đòi hỏi phải đợc đào tạo trớc khi bầu cử, bổ nhiệm. Khác với các trờng đại học chuyên ngành, học viên trong các trờng Đảng đợc đào tạo để phục vụ trực tiếp cho đội ngũ cán bộ của HTCT. Để tránh lãng phí phải làm tốt công tác quy hoạch và kiên quyết chỉ cử những ngời trong quy hoạch đi đào tạo. Tuy nhiên do quan niệm nh vậy nên nhiều ngời bức xúc nếu đi học về cha đợc đề bạt, bố trí công việc ngay. Đã đến lúc chúng ta phải xác định làm cán bộ trong HTCT cũng là một nghề, và khi xác định nh thế thì sẽ có đợc sự chuyển biến trong quan niệm của ngời đi học: sau khi đợc đào tạo “anh” có đủ khả năng và tín nhiệm để sống đợc bằng nghề đó không? Khi thay đổi quan niệm nh thế, kết hợp với sự cạnh tranh trong các vị trí lãnh đạo là động lực cho học viên phấn đấu cả trớc, trong và sau khi đào tạo.

Về cá nhân bí th Đảng uỷ xã: Từ trớc đến nay chúng ta thờng quan tâm

Một phần của tài liệu chất lượng bí thư đảng uỷ xã ở tỉnh hà tĩnh giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w