Trong quá trình hoạt động, một ngời không thể làm hết tất cả mọi việc, càng không thể làm tốt mọi việc. Sự giúp đỡ cán bộ trong công tác là vô cùng cần thiết. Bí th Đảng uỷ xã là cán bộ thuộc diện quản lý của Thờng vụ huyện
uỷ. Việc bí th Đảng uỷ có chất lợng nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của Thờng vụ huyện uỷ. Ngợc lại, để có đợc chất l- ợng bí th Đảng uỷ xã tốt thì Thờng vụ huyện uỷ cũng phải chịu trách nhiệm trong việc xây dựng đội ngũ này.
Theo quy trình bầu cử Ban Chấp hành đảng bộ xã, Thờng vụ huyện uỷ là cấp duyệt nhân sự đại hội, chỉ đạo đại hội và chuẩn y kết quả đại hội. Thờng vụ huyện uỷ cũng phải chịu trách nhiệm trong việc chất lợng bí th Đảng uỷ nh thế nào? Theo phân cấp quản lý cán bộ Thờng vụ huyện uỷ là cơ quan quản lý cấp trên của bí th Đảng uỷ xã, nên phải tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo và sự giúp đỡ thật sự (nếu cần), để bí th Đảng uỷ xã hoàn thành nhiệm vụ. Với những đơn vị mạnh, sự chỉ đạo đúng và kịp thời làm cho đơn vị đó mạnh hơn, thành điển hình tiên tiến, thành mô hình tốt có thể áp dụng cho các đơn vị bạn. Với những đơn vị và cá nhân yếu kém hoặc khiếm khuyết ở một khâu nào đó, Thờng vụ huyện uỷ cũng phải biết đợc và có những phơng án cụ thể, khả thi, tập trung chỉ đạo, giúp đỡ. Có thể tiến hành nhiệm vụ này ở những mức độ khác nhau phù hợp với từng trờng hợp cụ thể. Quan tâm đào tạo, giúp đỡ từng mặt cụ thể, tìm nguồn thay thế, bồi dỡng hoặc nếu cần thì phải tăng cờng cán bộ huyện về cho cơ sở.
Tăng cờng sự chỉ đạo đối với bí th Đảng uỷ xã của huyện uỷ có tác dụng: Khi có sự chỉ đạo của huyện uỷ, thị uỷ thì bí th Đảng uỷ xã phải thực hiện. Đó là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ, cấp dới phục tùng cấp trên. Đó là sự chỉ đạo có hiệu lực và thống nhất trên toàn địa bàn. Qua đó sẽ tạo nên sự chuyển biến chung cho tất cả các xã.
Để chỉ đạo thống nhất, đồng bộ và có hiệu lực, Thờng vụ huyện uỷ phải cử cán bộ phụ trách từng địa bàn, đi sâu xuống cơ sở, giúp cơ sở quán triệt chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, chấp hành vừa nghiêm túc vừa sáng tạo. Phải xuất phát từ đặc điểm tình hình địa phơng mà đề ra những điểm chỉ đạo
thật sát hợp, giúp cấp dới nâng cao nhận thức và tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện. Không dồn cho cơ sở những việc thuộc cấp phải làm.
Quá trình chỉ đạo, kiểm tra của cấp trên sẽ có tác dụng nhắc nhở kịp thời, không để cấp dới mắc sai phạm lớn. Chú ý việc thực hiện nghị quyết, lãnh đạo nhiệm vụ chính trị, đoàn kết thống nhất... giúp đỡ kịp thời cho cán bộ cấp dới. Nếu không thì có thể sẽ gây ra những tổn thất không đáng có.
Sự quan tâm chỉ đạo đối với xã là nhiệm vụ của Thờng vụ huyện uỷ. Tăng cờng sự chỉ đạo của Thờng vụ huyện uỷ đối với bí th Đảng uỷ xã là tăng cờng mối quan hệ cụ thể, nhằm nâng cao chất lợng bí th Đảng uỷ xã cả trớc trong và sau khi bầu cử, trong suốt cả nhiệm kỳ. Ngoài ra việc bố trí chức danh bí th Đảng uỷ xã phải dựa vào quy hoạch cán bộ, Thờng vụ huyện uỷ phải có cái nhìn xa hơn, cùng với Đảng uỷ xã chuẩn bị nguồn lâu dài và nguồn trực tiếp để chủ động cán bộ có chất lợng.
Mối quan hệ giữa Thờng vụ huyện uỷ với bí th Đảng uỷ xã là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới, giữa tổ chức và cá nhân. Cá nhân chịu sự lãnh đạo của một tổ chức tốt và mạnh, có sự quan tâm đúng mức và yêu cầu cao thì cá nhân buộc phải hoàn thành nhiệm vụ với chất lợng cao. Thực tế đã chứng minh rằng cấp xã mạnh hay yếu phụ thuộc rất lớn vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thờng vụ huyện uỷ bắt đầu từ công tác quy hoạch, công tác nhân sự. Tiếp sau là sự bồi dỡng, giúp đỡ và kiểm tra giám sát thờng xuyên. Bí th Đảng uỷ xã mạnh hay không, đủ sức hay không, ngang tầm nhiệm vụ hay không phụ thuộc rất lớn vào sự chăm lo cho đội ngũ này của Thờng vụ huyện uỷ. Nh vậy để có bí th Đảng uỷ xã giỏi còn cần có Thờng vụ huyện uỷ giỏi, nhiệt tình, làm việc nghiêm túc, khoa học và có trách nhiệm.
Kết luận
Bí th Đảng uỷ xã là cán bộ lãnh đạo chủ chốt quan trọng nhất của đảng bộ xã. Việc bố trí bí th Đảng uỷ xã đủ tiêu chuẩn và tín nhiệm cao sẽ là điều kiện tốt nhất để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ.
Quan điểm nhất quán của Đảng ta là “có cán bộ tốt việc gì cũng xong” [28. tr,240]. Việc nghiên cứu chất lợng bí th Đảng uỷ xã, chăm lo cho chất l- ợng bí th Đảng uỷ xã đợc coi nh sự chăm lo cho chất lợng của nhân vật số 1 quan trọng nhất trong “đầu máy” hoạt động của Đảng ở nông thôn. Chúng ta phải thực sự coi đây là một trong những điểm nút quyết định sự lớn mạnh của công tác xây dựng Đảng của đảng bộ xã và toàn Đảng nói chung.
Nhiệm kỳ 2000 - 2005 bí th Đảng uỷ xã ở Hà Tĩnh đã đáp ứng tiêu chuẩn chức danh có tính đến các điều kiện thực tế địa phơng. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bí th Đảng uỷ xã đã thể hiện phẩm chất và năng lực cá nhân. Các đồng chí đã nỗ lực phấn đấu không ngừng để hoàn thành tốt nhiệm vụ, khắc phục khó khăn, lãnh đạo xã phát triển toàn diện. Tuy nhiên một số bí th Đảng uỷ xã trong nhiệm kỳ vẫn vi phạm kỷ luật Đảng và pháp luật Nhà nớc, bị xử lý ở mức độ khác nhau. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cấp thiết cho các đảng bộ xã, cho cấp uỷ đảng các cấp là phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả hơn nữa nhằm nâng cao chất lợng bí th Đảng uỷ xã để họ có đủ năng lực lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phơng trong thời gian tới.
Chất lợng cán bộ là sự kết hợp giữa phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác thực tế. Nhận xét đánh giá bí th Đảng uỷ xã phải đặt trong mối quan hệ với môi trờng làm việc, với đội ngũ đảng viên và với tơng quan chung của tình hình Đảng, Nhà nớc và các điều kiện kinh tế xã hội khác.
Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn luận văn đánh giá chất lợng bí th Đảng uỷ xã ở Hà Tĩnh nhiệm kỳ này. Trên cơ sở đó dự báo về chất lợng
bí th Đảng uỷ xã trong nhiệm kỳ tới và những nhiệm kỳ sau. Luận văn căn cứ vào điều kiện thực tế của đảng bộ cấp xã, vào sự chuẩn bị chu đáo của công tác quy hoạch cán bộ, đề ra những phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất l- ợng đội ngũ bí th Đảng uỷ xã trong thời gian tới.
Qua nghiên cứu luận văn đã rút ra một số kinh nghiệm bớc đầu và mạnh dạn đề xuất những giải pháp chủ yếu thiết thực và khả thi nhằm nâng cao chất lợng bí th Đảng uỷ xã ở Hà Tĩnh trong nhiệm kỳ tới, tập trung vào các vấn đề: Cụ thể hoá tiêu chuẩn chức danh cho phù hợp với hoàn cảnh địa phơng; chăm lo quy hoạch gắn với bố trí sử dụng; thực hiện luân chuyển cán bộ; tăng cờng quản lý và phát huy vai trò tự quản lý, tự bồi dỡng để rèn luyện bí th Đảng uỷ; thực hiện đầy đủ chế độ đãi ngộ để cán bộ yên tâm công tác; xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp công tác; tăng cờng sự chỉ đạo của cấp trên, nhất là cấp trên trực tiếp.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong nghiên cứu và tìm kiếm tài liệu, nhng do năng lực và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đợc những đóng góp quý báu của các thầy cô và những ai quan tâm tới vấn đề này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Trung ơng (11/2004), Nghị quyết của Bộ chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
2. Ban Chỉ đạo Trung ơng 6 (lần 2) - Bộ phận thờng trực (2004), Báo cáo tình hình đấu tranh chống tham nhũng và những hiện tợng tiêu cực trong nội bộ Đảng và xã hội ta, Hà Nội.
3. Nguyễn Đức Bình (2002), "Về chế độ nhận xét đánh giá cán bộ" Tạp chí Cộng sản, (35), tr.14-16.
4. Bộ Nội vụ (2002), Đề án xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở.
5. Bộ Nội vụ (16/1/2002), Quy định tiêu chuẩn đối với cán bộ công chức xã phờng thị trấn (Ban hành kèm theo Quyết định số: 04/2004/QĐ BN ngày 16/1/2004 của Bộ trởng Bộ Nội vụ).
6. Chính phủ (2004), Nghị định của chính phủ số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lợng vũ trang.
7. Nguyễn Cúc (2002), Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Dơng (2004), Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tờng giải và liên tởng Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 3, Nxb sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Dự thảo đề cơng các văn kiện trình Đại hội X của Đảng, Hà Nội.
15. Đảng bộ Hà Tĩnh (2001), Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XV.
16. Nguyễn Kim Đỉnh (1999), "Về tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí xây dựng Đảng, (12), tr.16-18.
17. Trần Đình Hoan (6/2004), "Mấy ý kiến về công tác cán bộ hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (11), tr. 3-7.
18.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Tâm lý xã hội (2004), Giáo trình tâm lý học lãnh đạo quản lý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
19. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình xây dựng Đảng,
Chơng trình trung cấp chính trị, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 20. V.I. Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 21. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 22. V.I. Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 23. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
24. Liên tịch Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2004), Thông t liên tịch hớng dẫn thực hiện Nghị định số 21 của chính phủ về chế độ chính sách đối với cán bộ chủ chốt xã phờng thị trấn.
25. Lê Văn Lý (1995), "Sự lãnh đạo chính trị đòi hỏi Đảng phải thống nhất lãnh đạo và quản lý cán bộ", Tạp chí nghiên cứu lý luận, (1), tr.18-21.
26.Võ Thị Mai (2005), "Giải pháp luân chuyển cán bộ nữ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (2+3), tr.26.
27.Nông Đức Mạnh (2002), "Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có đức có tài là điều kiện quyết định để Đảng và dân tộc ta vững bớc tiến lên", Tạp chí Xây dựng Đảng, (3), tr.4-7.
28. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Đỗ Ngọc Ninh (1994), "Mấy kinh nghiệm từ việc bố trí cán bộ chủ chốt cấp
xã ở huyện Xuân Thuỷ", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4), tr.39-42. 31. Đỗ Ngọc Ninh- Nguyễn Ngọc Cẩn (1993), "Đôi điều rút ra từ mô hình “Bí
th trực tiếp làm chủ tịch xã” ở huyện Châu thành tỉnh An Giang",
Tạp chí Xây dựng Đảng, (11), tr.24-26.
32. Nguyễn Dũng Sinh (2003), Vấn đề phẩm chất năng lực của đội ngũ cán bộ đảng viên trong điều kiện nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, Chuyên luận tham gia đề tài khoa học KX 03-04 thuộc chơng trình KX 03- Xây dựng Đảng trong điều kiện mới.
33. Phan Xuân Sơn (2004), "ổn định tình hình sau điểm nóng qua kinh nghiệm thực tế ở Thái Bình", Tạp chí Thông tin Chính trị học, (1/20).
34. Thị uỷ Hà Tĩnh (2004), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 khoá IX về “Đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã phờng” và Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh( Khoá XIV) về “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng trong tình hình mới”.
35. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh - Ban Tổ chức (10/3/2005), Báo cáo tình hình nghiệp vụ công tác đảng viên năm 2004. Phơng hớng nhiệm vụ năm 2005.
36. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh - Ban Tổ chức (2000), Hớng dẫn thực hiện nghị quyết của Trung ơng về “tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng”.
37. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh - Ban Tổ chức (1/2005), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2004 và phơng hớng nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng năm 2005.
38. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh - Ban Tổ chức (2005), Hớng dẫn số 07- HD/ TC 3/3/2005. Hớng dẫn công tác nhân sự cấp uỷ tại đại hội đảng bộ cấp huyện và cơ sở nhiệm kỳ 2005-2010.
39. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh - Trờng Chính trị (1999), Đổi mới công tác đào tạo, bồi d- ỡng và sử dụng cán bộ chủ chốt xã phờng ở Hà Tĩnh, Hà Tĩnh.
40. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2000), Nghị quyết của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh “về tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng trong tình hình mới”, Nghị quyết số 15- NQ/TU.
41. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2005), Báo cáo kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng năm 2004, phơng hớng nhiệm vụ năm 2005.
42. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2005), Dự thảo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh (khoá XV) trình đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2006-2010.
43. Nguyễn Phú Trọng- Tô Huy Rứa- Trần Khắc Việt (2004), Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Nguyễn Phú Trọng (1999), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp chủ nghĩa đất nớc, Hà Nội.
45. Phạm Quang Vịnh (2005), "Yếu tố khách quan trong đánh giá cán bộ",