II. Thực trạng xuấtkhẩu thuỷ sản Việt Nam
4. Mặt hàng thuỷ sản xuấtkhẩu chính của Việt Nam.
Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam chủ yếu đợc đề cập tới 4 nhóm sản phẩm sau: Tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực và bạch tuộc đông lạnh, hàng khô.
Giá trị các loại thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1997-5005 đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo mặt hàng giai đoạn 1997-2005 Đơn vị: triệu USD
Năm Tôm đông lạnh Cá đông lạnh Mực và bạch tuộc đông lạnh Hàng khô Thuỷ sản khác Tổng 1997 389,65 94,13 117,08 69,58 91,01 761,45 1998 449,00 78,62 93,34 61,52 135,51 817,99 1999 482,30 96,05 107,58 70,26 182,68 938,87 2000 654,21 165,80 108,88 233,64 316,08 1478,61
2001 777,82 221,95 115,88 196,82 465,01 1777,48
2002 949,42 361,64 140,22 154,98 416,56 2022,82
2003 1057,86 405,74 112,17 77,59 546,21 2199,57
2004 1268,04 464,73 167,62 122,84 377,55 2400,78
2005 1307,15 531,85 174,39 105,22 620,11 2738,72
Nguồn: Trung tâm tin học_Bộ Thuỷ sản
Xét về chủng loại mặt hàng, cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là mất cân đối. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm, ta có thể thấy rõ qua bảng sau:
Bảng 14: Cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu giai đoạn 1997-2005 Đơn vị tính %
Năm Tôm đông lạnh Cá đông lạnh Mực và bạch tuộc đông lạnh Hàng khô Thuỷ sản khác Tổng 1997 51,17 12,36 15,37 9,14 11,96 100 1998 54,89 9,61 11,41 7,52 16,57 100 1999 51,37 10,23 11,56 7,48 19,36 100 2000 44,24 11,21 7,36 15,80 21,39 100 2001 43,75 12,48 6,52 11,07 26,18 100 2002 46,93 17,87 6,93 7,66 20,61 100 2003 48,09 18,44 5,10 3,53 24,64 100 2004 52,82 19,36 6,98 5,11 15,73 100 2005 47,72 19,42 6,37 3,84 22,65 100
Tôm đông lạnh
Các mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tuy đã cố gắng rất nhiều để đa dạng hoá sản phẩm nhng hiện nay tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng trên dới 47,72% giá trị thuỷ sản xuất khẩu do tôm là mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tôm trên thế giới cũng tăng mạnh.
Tôm Việt Nam ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới. Từ năm 1997 đến nay, Việt Nam đã vợt qua Thái Lan để giữ vị trí cung cấp tôm lớn thứ 3 vào thị trờng Nhật Bản, chiếm tỷ trọng từ 10-11% trên thị trờng này. Trên thị trờng Mỹ, trong vài năm gần đây, tôm Việt Nam đã tăng trởng rất nhanh và đã đợc liệt kê vào 10 nhà cung cấp hàng đầu ở Mỹ.
Bảng 15: 10 thị trờng xuất khẩu tôm chính của Việt Nam năm 2000, năm 2004 và năm 2005 2000 2004 2005 Thị tr- ờng Tấn 1000 USD Thị tr- ờng Tấn 1000 USD Thị tr- ờng Tấn 1000 USD Nhật Bản 30.756 291.035 Nhật Bản 62.451 521.428 Nhật Bản 61.963 517.831 Mỹ 14.464 215.377 Mỹ 37.061 397.761 Mỹ 40.311 423.246 Niu Dilân 4.025 23.830 Singapo 4.651 51.472 Ôxtrâylia 6.954 53.426 Hồng Kông
3.201 23.191 Ôxtrâylia 5.783 46.679 Đài Loan 6.958 51.000
Canađa 1.378 16.564 Đài Loan 6.358 42.149 Canađa 4.812 46.718 Bỉ 2.808 14.635 Canađa 4.029 40.285 Bỉ 3.277 24.531 Đài Loan 1.363 11.640 Malaixia 2.494 26.923 Đức 3.065 23.129 Ôxtrâylia 956 9.493 Bỉ 2.193 17.357 Anh 2.852 22.624 Anh 1.725 9.332 Anh 1.995 16.715 Hàn Quốc 3.082 19.841 Đức 1.159 8.622 Hàn Quốc 2.540 15.612 Hồng Kông 2.407 18.322 Tổng SL & GTXK 66.704 654.215 Tổn SL >XK 141.122 1.268.308 Tổng SL & GTXK 149.872 1.307.115 Nguồn: Bộ Thuỷ sản
Tôm dành cho xuất khẩu chủ yếu là tôm nuôi vì có cỡ lớn và đồng đều. Các mặt hàng tôm có giá trị đang dần nhiều lên. Năm 2004, tôm đông lạnh đã xuất khẩu tới gần 70 thị trờng, trong đó Nhật trở lại vị trí số 1 , Mỹ đứng thứ 2 và Singapore đứng thứ 3.
Các sản phẩm tôm tăng về sản lợng nhng tỷ trọng đã giảm xuống. Nếu nh năm 1997 tôm chiếm 31,82% so với tổng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu thì đến năm 2003 tỷ trọng này còn 25,88% và năm 2005 giảm xuống chỉ còn 23,55%. Năm 1997, xuất khẩu tôm chỉ đạt 389,65 triệu USD, chiếm 51,17% tỷ trọng thì đến năm 2003 con số này đã lên tới 1057,86 triệu USD, chiếm 48,09% và đến năm 2005 giá trị đạt 1307,15 triệu USD, chiếm 47,72%. Nh vậy giá trị gia tăng của mặt hàng này ngày càng tăng và đang có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới.
Cá đông lạnh
Cá đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ hai của Việt Nam, sau tôm đông lạnh. Tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu của loại mặt hàng này ngày càng tăng lên. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu của cá đông lạnh đạt 94,13 triệu USD chiếm 12,36% trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt nam, năm 2003 đạt 405,74 triệu USD chiếm 18,44% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 531,85 triệu USD, chiếm 19,42% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Bên cạnh các loài cá xuất khẩu nh mú, chim, hồng, song, đù, lạc, lỡi trâu, thu… Việt Nam còn xuất khẩu cá ngừ, basa, tra, bống tợng. Hiện nay, mặt hàng cá đông lạnh Việt Nam đang phát triển, có khả năng cạnh tranh cao cả về chất lợng và giá cả, nhất là cá tra và cá basa thậm chí còn vợt qua cả cá da trơn của Mỹ.
Họ cá thu – cá ngừ có sản lợng và giá trị cao nhất trong các loài cá biển. Các sản phẩm cá ngừ hiện nay đang giữ vị trí thứ 2 về giá trị ngoại thơng thuỷ sản thế giới, sau tôm. Hiện nay cá ngừ đại dơng đang trở thành đối tợng khai thác quan trọng của ngành. Theo kết quả nghiên cứu của ngành thuỷ sản, trữ lợng cá ngừ đại dơng ở vùng biển Việt Nam đạt xấp xỉ 45.000 tấn và khả năng khai thác khoảng 17.000 tấn/năm. Tuy nhiên do chất lợng đạt thấp, nên mỗi năm chỉ có từ 30% đến 50% sản lợng cá ngừ do ng dân đánh bắt đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu. Hiện các sản phẩm từ cá ngừ đại dơng của Việt Nam đã đợc xuất khẩu sản hơn
60 nớc dới dạng nguyên con tơi, chủ yếu là Mỹ, Nhật Bản và Australia. Để cá ngừ Việt nam trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng cần phải giải quyết hàng loạt đồng bộ vấn đề từ công nghệ khai thác, bảo quản, chế biến, tiếp thị, …đặc biệt là vấn đề bảo quản sau thu hoạch.
Mặt hàng cá tra, cá basa: Từ năm 1997, xuất khẩu cá basa của Việt Nam cha đáng kể, sản lợng chỉ vài trăm tấn, trị giá hơn 1,6 triệu USD. Năm 1998, xuất khẩu đã tăng vọt lên 2.200 tấn, trị giá hơn 9 triệu USD. Tuy nhiên, xuất khẩu mặt hàng này có xu hớng giảm trong 3 năm liền (1999-2001), đến năm 2002 lại tăng mạnh đạt gần 28.000 tấn, trị giá gần 87 triệu USD. Năm 2004, xuất khẩu cá tra, cá basa tăng lên 231,5 triệu USD. Theo số liệu thống kê của hải quan, năm 2005, xuất khẩu cá tra và cá basa đạt 137.735 tấn, trị giá 321 triệu USD.
Mực đông lạnh và bạch tuộc đông lạnh
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này chiếm tỷ lệ không cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ( chiếm từ 6,52% - 15,37% xét trong giai đoạn 1997 – 2005) nhng cũng đã làm phong phú thêm cho mặt hàng thuỷ sản Việt Nam. Giá trị xuất khẩu mặt hàng này ngày càng tăng lên, đạt 117,08 triệu USD năm 1997, năm 2002 đạt tới 140,22 triệu USD và sang năm 2005, con số này là 174,39 triệu USD.
Mực là mặt hàng lớn thứ 2 (sau tôm) trong số mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam với thị trờng chính là Nhật Bản, EU và Hồng Kông. Bên cạnh các mặt hàng mực ống, những mặt hàng mực nang truyền thống đợc ngời Nhật a thích vẫn đợc duy trì và phát triển, mở rộng sang thị trờng EU nh mực cắt miếng sashimi, sushi hay mực đông lạnh tẩm bột.
Sau khi giảm sút trầm trọng giá trị xuất khẩu bạch tuộc vào năm 1998, chỉ đạt mức của năm 1997, thì đến năm 1999, giá trị kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên 49,9% so với năm 1998, đạt 32,08 triệu USD. Nhật Bản luôn là thị trờng nhập khẩu đứng đầu, sau là hàn Quốc, Italia, Tây Ban Nha, Australia, Mỹ. Nhìn chung, thị trờng xuất khẩu bạch tuộc có xu hớng ngày càng mở rộng.
Mặt hàng khô
Các mặt hàng khô bao gồm mực khô, cá khô, tôm khô, ruốc khô…Loại mặt hàng này chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam, ngày càng có có giá trị và tỷ trọng xuất khẩu giảm đi, từ 233,64 triệu USD, chiếm tỷ trọng 15,8% năm 2000 giảm xuống còn 105,22 triệu USD, chiếm 3,84% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2005.
Bên cạnh đó, các nhóm sản phẩm khác cũng góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu nh các mặt hàng sản phẩm chế biến, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ, đặc sản biển. Các nhóm này cũng phát triển mạnh, chiếm 22,65% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2005. Đây cũng là cơ hội của việc đa dạng hóa sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu thuỷ sản.