II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam trong thời gian tớ
2. Một số giải pháp đa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tớ
2.4. Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản và khai thác hải sản
Yêu cầu lớn nhất đối với quy hoạch ngành thuỷ sản để phát triển xuất khẩu thuỷ sản là cần đảm bảo tốt quy hoạch phát triển sản xuất nguyên liệu cho xuất khẩu. Chúng ta xem xét ảnh hởng chủ yếu ở những khía cạnh sau:
2.4.1. Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản.
Rà soát và điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với việc lập các dự án đầu t cụ thể, gắn với quy hoạch phát triển thuỷ lợi và đê biển chung trên địa bàn, nâng cao hiệu quả đầu t và sử dụng có hiệu quả đất đai mặt n- ớc vào nuôi trồng thuỷ sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Thuỷ sản trong xây dựng quy hoạch hệ thống đê biển có liên quan đến nuôi trồng thuỷ sản.
Bộ Thuỷ sản quy hoạch và xác định cụ thể số lợng các trại giống của từng vùng, từng địa phơng, đặc biệt là các trại sản xuất giống tôm, cá cho nhu cầu đại trà cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
Nhanh chóng quy hoạch và đầu t các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, quy mô lớn, công nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững, tăng cờng năng lực con ngời và thiết bị cho các cơ quan kiểm soát chất lợng môi trờng các vùng nớc nuôi thuỷ sản cấp trung ơng và địa phơng; thờng xuyên theo dõi và dự báo về chất lợng nớc và dịch bệnh.
Các địa phơng khẩn trơng điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phơng mình theo tinh thần nghị quyết 09/2000/ NQ – CP về chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp nông thôn, trong đó có chuyển đất hoang hoá, đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng Thuỷ sản, trên cơ sở đó xây dựng qui hoạch cụ thể phát triển Thuỷ sản trên từng địa bàn.
Tăng cờng năng lực con ngời, thiết bị cho các cơ quan kiểm soát chất lợng các vùng nớc nuôi trồng Thuỷ sản cấp Trung ơng và địa phơng, thờng xuyên theo dõi và dự báo về chất lợng nớc và dịch bệnh.
Nhập công nghệ sản xuất giống và nuôi nhuyễn thẻ có giá trị xuất khẩu cao nh nghêu, ngao, sò lông, điệp, ốc hơng, bào ng, trai ngọc, hầu...theo phơng thức quảng canh kết hợp, bán thâm canh tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau.
Tăng cờng nghiên cứu khoa học, nhập khẩu công nghệ, trớc hết tập trung vào khâu sản xuất giống để cho đẻ nhân tạo đợc các giống nuôi chủ yếu, tiến tới cho đẻ nhân tạo một số giống đặc sản; nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nuôi nớc ngọt, lợ và nuôi biển đối với các đối tợng nuôi chủ yếu; các biện pháp về phòng trừ dịch bệnh; công nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ bảo quản và chế biến sau thu hoạch.
Thúc đẩy công tác điều tra, khảo sát tiềm năng của từng vùng biển, từng ng trờng để xác định rõ quy mô, thời điểm khai thác một cách hợp lý nhằm vừa đảm bảo sản lợng vừa bảo vệ và tái tạo đợc nguồn lợi hải sản.
Phát triển mạnh năng lực sản xuất và tổ chức khai thác xa bờ ở vùng Vịnh Bắc Bộ, biển Trung Bộ và Tây Nam Bộ, phấn đấu đa sản lợng khai thác xa bờ năm 2010 lên 300 – 400 nghìn tấn, chủ yếu là cá nổi giá trị cao.
Ưu tiên đầu t đào tạo một đội ngũ đông đảo máy trởng và thuyền trởng. Tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách cho vay vốn hợp lý hơn để ng dân có đủ khả năng làm chủ tài sản, vay và trả nợ sòng phẳng, hỗ trợ ng dân đóng tàu thuyền lớn.
Rà soát lại toàn bộ quá trình thực hiện Chơng trình Khai thác hải sản xa bờ để chấn chỉnh từng khâu, xử lý rạch ròi các tồn đọng, nhất định không để xảy ra tình trạng đầu t đóng tàu thuyền nhng không ra khơi đợc. Song song với quá trình giảm dần số lợng tàu thuyền cỡ nhỏ, giải bản các tàu quá cũ kỹ, phải đầu t nghiên cứu thiết kế, đóng mới các hạm tàu lớn khai thác ngoài khơi chuyên năng nh viễn dơng,…
Xây dựng các đội tàu đánh cá quốc doanh lớn, làm nhiệm vụ hớng dẫn kỹ thuật và hỗ trợ các dịch vụ hậu cần, đa ng dân ra khai thác xa bờ. Bên cạnh đó, đa vào hoạt động có hiệu quả một số tàu hậu cần cho đội tàu xa bờ. Triển khai thực hiện dự án tàu công ích làm dịch vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ.
Mở rộng hợp tác với các nớc có nghề cá phát triển, tân dụng mọi khả năng về vốn, công nghệ để liên doanh hợp tác xa bờ, từng bớc tiến đến đánh cá đại d- ơng.
Cần xây dựng một chuẩn mực hiện đại về cơ sở hạ tầng đối với các bến cá, bao gồm bến đậu, kho tàng, chợ bán buôn, kho trữ lạnh, nơi ăn nghỉ và các dịch vụ cung ứng cho thủy thủ đoàn.