Những căn cứ xác định mục tiêu.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 67 - 72)

III. Đánh giá thực trạng xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua

1.Những căn cứ xác định mục tiêu.

1.1. Những quan điểm cơ bản để phát triển xuất khẩu thuỷ sản.

Xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục là mũi nhọn trong phát triển kinh tế thuỷ sản, trớc hết là kinh tế biển, có vai trò và vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế đất nớc, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân vùng biển.

Xuất khẩu thuỷ sản phaỉ chuyển từ kinh tế khai thác tài nguyên và kinh tế thơng mại là chủ yếu sang kinh tế khai thác lao động kỹ thuật và kinh tế công nghiệp là chủ yếu, chuẩn bị điều kiện để tiến tới kinh tế khai thác trí tuệ và khoa học những năm sau năm 2015.

Xuất khẩu và chế biến xuất khẩu thuỷ sản phải gắn mật thiết và trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của khai thác , nuôi trồng thủy sản, trên cơ sở cơ cấu kinh tế hợp lý với sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế ; tạo tích luỹ lớn để tái sản xuất mở rộng, nhanh chóng tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá, thực hiện song song các mục tiêu: phát triển năng lực sản xuất, tái tạo và phát triển nguồn lợi, bảo vệ môi trờng, tái tạo và phát triển sức lao động nghề cá.

Xuất khẩu thuỷ sản phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với đổi mới công nghệ, kỹ thuật và trang thiết bị; phối hợp hài hoà với phát triển sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu tại chỗ và tiêu dùng nội địa; mở rộng nhập khẩu bổ sung nguyên liệu cho tái xuất khẩu.

Phát triển xuất khẩu và chế biến thuỷ sản phải dựa trên thực hiện chiến lợc con ngời, đổi mới tổ chức quản lý, chuyển hẳn từ quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và năng lực cá nhân sang quản lý chủ yếu bằng tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển.

1.2 Định hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

1.2.1. Mở rộng và đa dạng hoá thị trờng:

Phơng hớng của Việt Nam là giữ vững các thị trờng truyền thống , tăng nhanh tỷ trọng thị trờng các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ và các thị trờng thu nhập cao khác, tạo thế cân bằng với thị trờng truyền thống , coi trọng xuất khẩu tại chỗ và thị trờng trong nớc; từng bớc vơn ra làm chủ một số thị trờng thế giới về số mặt hàng. Cụ thể:

• Phối hợp chặt chẽ các hoạt động mở rộng thị trờng với hoạt động ngoại giao.

• Thực hiện linh hoạt chính sách khuyến khích mở rộng thị trờng phù hợp với những thay đổi của thị trờng và luật pháp các nớc nhập khẩu.

• Đổi mới công tác thông tin tiếp thị, áp dụng công nghệ thông tin, khuyến khích đa dạng hoá hoạt động thông tin cả ở cấp Nhà nớc và cấp doanh nghiệp, theo một tổ chức đồng bộ, thống nhất, với đinh hớng chiến lợc chung và các sách lợc rõ ràng.

• Phát triển mạnh xuất khẩu tại chỗ phục vụ phát triển du lich và thị trờng tiêu thụ trong nớc song song với thị trờng nớc ngoài.

1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu

Trong thời gian tới, thuỷ sản Việt Nam phải dạng hoá và nâng cao giá trị sản phẩm, không ngừng cải tiến và nâng cấp các mặt hàng truyền thống, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm mới có giá trị và chất lợng cao; chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang xuất khẩu các sản phẩm sống, tơi, sản phẩm ăn liền và sản phẩm bán lẻ siêu thị.

Cụ thể:

• Nâng cao giá bình quân của các mặt hàng xuất khẩu, trớc hết là mặt hàng tôm đông lạnh lên ngang giá bình quân của mặt hàng cùng chủng loại trên thị trờng thế giới.

• Phát triên mạnh xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản tơi sống, cá đông lạnh, đồ hộp, các mặt hàng giá trị gia tăng, các sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ.

• Phát triển xuất khẩu các sản phẩm từ cá và các đặc sản nớc ngọt, phát triển sản xuất và xuất khẩu cá cảnh, tiến tới xuất khẩu các loại giống thuỷ sản và các chế phẩm sinh học có giá trị cao trong y học.

1.2.3. Phấn đấu tăng giá thuỷ sản xuất khẩu trong điều kiện đảm bảo cạnh tranh.

Xu hớng tăng giá quốc tế hàng thủy sản thời gian tới vẫn tiếp tục do khả năng cung cấp không thoả mãn nhu cầu, do tăng chi phí khai thác và tăng giá lao động, ngoài ra là do thay đổi cơ cấu sản phẩm thuỷ sản theo hớng tăng tỷ trọng hàng thuỷ sản ăn liền và các hàng thuỷ sản cao cấp khác...

Xét trên đặc thù xuất khẩu của Việt Nam về cơ cấu dạng sản phẩm xuấtkhẩu, về mức giá xuấtkhẩu so với giá cả trung bình của thế giới và về các t- ơng quan khác, Việt Nam có thể cải thiện giá xuấtkhẩu hàng thuỷ sản từ mức thấp hiện nay và nâng mức giá trung bình xuất khẩu hàng thuỷ sản lên ít ra cũng bằng 75%-85% mức giá xuất khẩu cùng loại sản phẩm của các nớc khác trong khu vực. Tuy nhiên, việc tăng giá sản phẩm ở đây vẫn phải đảm bảo hàng thuỷ sản Việt Nam có sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng quốc tế khi mà chúng ta muốn tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hàng năm 10,63%.

Vì vậy, trong chiến lợc về giá cả,việc áp dụng chiến lợc tăng giá hay giảm giá đi liền với những sản phẩm xuất khẩu, nhu cầu thị hiếu của chế biến và có quan hệ mật thiết với dạng sản phẩm xuất khẩu, nhu cầu thị hiếu của thị trờng nhập khẩu. Đối với các thuỷ sản xuất khẩu phổ biến, muốn tăng đợc số lợng xuất khẩu thì việc phấn đẩu để giá cả thấp vẫn có tính cạnh tranh mạnh nhất, trong khi đối với các loại thuỷ sản cao cấp và quý hiếm, cha chắc giá cả thấp đã là hay vì đối với đặc điểm tâm lý của ngời tiêu thụ thuộc phần thị trờng này, giá cả cao lại làm tăng giá trị của ngời tiêu dùng sản phẩm đó. Do đó, yếu tố quyết định để nâng đợc mức giá xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời gian tới sẽ là thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, việc nâng tỷ trọng hàng chế biến sâu nh đồ hộp thuỷ sản hay thuỷ sản ăn liền trong tổng xuất khẩu hàng thuỷ sản, cũng nh việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới để có khả năng xuất khẩu các loại thuỷ sản sống giá

trị cao ...còn dạng sản phẩm sơ chế khó có thể nói tới việc tăng giá, trừ khi cung cấp không đáp ứng đợc nhu cầu...

Tất nhiên, nghiên cứu để đạt đợc một chính sách giá hợp lý để góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản là một công việc khó khăn và phải đợc đầu t thích đáng, có thể đây là một hớng đi sâu nghiên cứu trong hoạt động marketing xuất khẩu hàng thuỷ sản.

1.2.4. Đa dạng hoá cơ cấu sở hữu theo hớng phát huy năng lực của mọi thành phần kinh tế trong tất cả các khâu của sản xuất thuỷ sản xuất khẩu.

Cụ thể :

• Tiến hành thí điểm và triển khai cổ phần hoá phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc trong chế biến xuất khẩu thuỷ sản.

• Thành lập ngân hàng cổ phần thơng mại thuỷ sản Việt Nam, nhằm huy động vốn đóng góp của mọi thành phần kinh tế để thúc đẩy và hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh chế biến xuất khẩu thuỷ sản.

• Khuyến khích phát triển cấc hình thức đầu t trong nớc vào ngành thuỷ sản nh công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hình thức hợp tác và kinh tế hộ gia đình.

• Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực khai thác xa bờ, chế biến công nghệ cao, khuyến khích công ty 100% vốn nớc ngoài và các hình thức hợp tác chuyển giao công nghệ hiện đại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.5. Đổi mới công nghệ kỹ thuật trong hệ thống đồng bộ thống nhất các khâu sản xuất thuỷ sản xuất khẩu; tăng cờng ứng dụng kỹ thuật tiến bộ của thế giới.

Cụ thể:

• Nhanh chóng qui hoạch lại và đầu t chiều sâu nhằm nâng cấp và hiện đại hoá các cơ sở chế biến thuỷ sản hiện có.

• Xây dựng các trung tâm chế biến với công nghệ hiện đại, có điều kiện sản xuất tiên tiến, gắn liền với đầu t phát triển các vùng nguyên liệu tập trung.

1.2.6. Tăng cờng bảo đảm an toàn chất lợng thuỷ sản theo hớng đồng bộ, tiên tiến, hiện đại, nối liền và xuyên suốt các khâu bảo quản sau thu hoạch, trong quá trình tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản.

Cụ thể :

• Tập trung đầu t hiện đại hoá công nghệ bảo quản sau thu hoạch.

• Thực hiện đồng bộ các biện pháp bảo đảm an toàn chất lợng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất thuỷ sản xuất khẩu theo cách tiếp cận HACCP.

• áp dụng đồng bộ phơng pháp GMP (thực hiện sản xuất tốt) và xây dựng hệ thống tự kiểm tra chất lợng cho các cơ sở chế biến thuỷ sản.

• Tăng cờng khả năng của cơ quan và các chân rết của hệ thống quản lý an toàn chất lợng và kiểm tra chất lợng thuỷ sản.

1.3 Xu hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản thế giới.

Theo dự báo của Trung tâm Thuỷ sản Thế giới, đến năm 2020, các nớc đang phát triển sẽ chiếm tới 77% tổng lợng tiêu thụ thuỷ sản toàn cầu và 79% tổng sản lợng thuỷ sản thế giới. Nh vậy là, từ năm 1997 đến năm 2020, tiêu thụ thuỷ sản ở các nớc đang phát triển sẽ tăng từ 62,7 triệu tấn (57%) , trong khi các nớc đang phát triển chỉ tăng 4%, từ 28,1 triệu tấn lên 29,2 triệu tấn.

Bảng 16: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản thế giới đến năm 2020 (đơn vị: 1000 tấn)

Các nhu cầu Châu Phi

Bắc Mỹ

Caribe, Nam Mỹ

Châu á Châu Âu + Nga Châu Đại Dơng Toàn thế giới Tổng nhu cầu 8.735 9.047 19.180 91.310 20.589 862 149.615 Phi thực phẩm 736 1278 12.873 7.469 6.001 109 28.466 Thực phẩm 7.999 7.769 6.307 83.841 14.583 7.753 121.149 Dân số (triệu ngời) 997 332 595 4.145 713 34 6.816 Mức tiêu thụ/ngời

(kg)

8,0 23,4 10,6 20,2 20,5 22,1 17,8

Do nghề khai thác thuỷ sản tự nhiên hiện nay đã hoạt động hết hoặc vợt công suất, nghiên cứu cũng nh dự báo đến năm 2020, trên 40% khối lợng thuỷ sản đợc tiêu thụ sẽ do các cơ sở nuôi cung cấp và sản lợng nuôi trồng thuỷ sản trong hai thập kỷ tới sẽ tăng gấp đôi, từ 28,6 triệu tấn năm 1997 lên 53,6 triệu tấn năm 2020.

Về thị hiếu, dân chúng sẽ chuyển hớng sang tiêu thụ hàng thuỷ sản tơi sống, đặc biệt là hàng có giá trị cao và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, do cạnh tranh giữa các nớc sản xuất ngàt càng quyết liệt và các thị trờng tiêu thụ cũng gây nhiều sức ép nhằm bảo hộ thơng mại, nên giá có xu hớng giảm nhẹ đi. Một số mặt hàng đặc sản đảm bảo các yêu cầu và có chất lợng cao vẫn không có nhiều trên thị trờng nên duy trì đợc giá cao.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 67 - 72)