III. Đánh giá thực trạng xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua
3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại của xuấtkhẩu Thuỷ sản Việt Nam 1 Thiếu sự điều hành quản lý giữa các khâu sản xuất “ chế biến “ xuất
3.1. Thiếu sự điều hành quản lý giữa các khâu sản xuất “ chế biến “ xuất khẩu.
Cha có sự phối hợp chặt chẽ trong sự chỉ đạo và điều hành giữa các chơng trình phát triển thuỷ sản, trong khi đó yêu cầu quản lý với các sản phẩm là xuyên suốt không thể tách rời. Vì vậy trong sản xuất kinh doanh cũng nh đầu t còn bị cắt khúc và thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa sản xuất nguyên liệu, hậu cần dịch vụ và chế biến xuất khẩu, gây nên tình trạng thừa hoặc thiếu nguyên liệu cục bộ gây cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Giữa hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản với hội nghề cá cũng cha có sự phối hợp chặt chẽ trong việc hớng dẫn phát triển sản xuất.
Công tác đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ tiếp thị và công nhân kỹ thuật đã đ- ợc quan tâm nhng số lợng các lớp đào tạo cha nhiều, cha đáp ứng đợc yêu cầu cả số lợng và chất lợng.
Năng lực quản lý, xây dựng chơng trình và quản lý dự án cha đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng và tiến độ cả ở địa phơng và cấp Bộ. Cơ chế vay vốn đầu t cũng nh vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh còn nhiều vớng mắc nhất là về thế chấp. T duy về thị trờng cha thật phổ biến, đặc biệt là trong các cấp lãnh đạo quản lý, nên trong chỉ đạo ở một số nơi đã cản trở sự phát triển thơng mại cũng nh của các nhà doanh nghiệp.
2.5. Trình độ công nghệ hiện tại còn thấp do vốn đầu t ít.
Phơng thức tích luỹ trong thời gian qua chủ yếu là từ thơng mại, tích luỹ do bản thân công nghiệp chế biến thuỷ sản tạo ra cha đáng kể. Đó là tất yếu khách quan, phù hợp với trình độ sản xuất và điều kiện của giai đoạn khai thác tài nguyên, tuy vậy vẫn tồn tại những bất hợp lý về lợi ích giữa các lực lợng tham gia quá trình sản xuất thuỷ sản xuất khẩu, đã làm chậm quá trình tích luỹ tái đầu t để đổi mới công nghệ. Trong khu vực chế biến, phần lớn các xí nghiệp có qui mô nhỏ, ít thiết bị hiện đại, tỷ trọng lao động thủ công cao, điều kiện sản xuất và trình độ công nghệ cha đạt yêu cầu của nhiều thị trờng thế giới, chỉ thích hợp với các sản phẩm dạng nguyên liệu thô sơ chế. Các công ty nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản chỉ chú trọng khai thác triệt để chênh lệch về giá nguyên
liệu và nhân công, cha muốn đầu t công nghệ cao. Trong khu vực sản xuất nguyên liệu thuỷ sản, cơ sỏ hạ tầng ( bao gồm cầu cảng, hệ thống điện nớc, đờng giao thông, phơng tiện bảo quản....) còn quá nhỏ bé, không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển mới, nhất là yêu cầu về kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch.
3.3.Thiếu sự hỗ trợ về tài chính từ phía Nhà Nớc.
Hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản có một đặc trng là phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tự nhiên từ khâu nguyên liệu đầu vào cho tới khi chế biến thành phẩm mang ra thị trờng thế giới trao đổi, nếu chúng ta bảo quản không tốt thì sẽ dẫn đến chất lợng hàng Thuỷ sản giảm sút. Hơn thế nữa tốc độ chu chuyển vốn đầu t cũng nh khả năng bán các sản phẩm lâu và có thể gặp rủi ro. Do vậy ngành Thuỷ sản mà đặc biệt là lĩnh vực chế biến xuất khẩu Thuỷ sản rất cậc sự hỗ trợ từ phía Nhà Nớc.Về các điều kiện tài chính nh: việc lập các quỹ bình ổn giá cả nhằm giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực tới các nhà sản xuất và xuất khẩu, việc xem xét cắt giảm thuế quan nhập khẩu và xuất khẩu các nguyên liệu phục vụ cho tái xuất các mặt hàng của ngành.
Để kết luận, mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, nhng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của nớc nhà còn cha tơng xứng với tiềm năng tài nguyên đất nớc và nếu so sánh với các nớc có tiềm năng thuỷ sản giống ta ( nh Thái Lan) thì mức độ chênh lệch về trình độ công nghệ và trình độ quản lý là rất lớn, do vậy mục tiêu chiến lợc là phải phát huy đợc những tiềm năng của thuỷ sản nớc nhà và đa trình độ công nghệ sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng nh trình độ quản lý lên ngang tầm khu vực và thế giới.
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nâng caohiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ