Giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý ngành

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 89 - 92)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam trong thời gian tớ

2.9.Giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý ngành

2. Một số giải pháp đa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tớ

2.9.Giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý ngành

Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới thật sự tổ chức bộ máy và đổi mới phơng thức quản lý Nhà Nớc đối với sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản.

Cần sớm hoàn thành và thông qua Luật Thuỷ sản nhằm ổn định môi trờng kinh doanh, cũng nh tạo cơ sở để thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh thuỷ sản từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến thơng mại,…, từ đó có những biện pháp xử lý đối với những tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt là việc khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên môi trờng.

Xây dựng cơ chế phối hợp về quản lý và chỉ đạo thống nhất giữa Bộ Thuỷ sản và các địa phơng trong việc thực hiện nuôi trồng Thuỷ sản theo đúng quy hoạch và các mục tiêu, nhiệm vụ của chơng trình phát triển xuất khẩu Thuỷ sản với chơng trình phát triển nuôi trồng Thuỷ sản, chơng trình khai thác hải sản xa bờ, giữa các chơng trình với các hoạt động khác của ngành có tầm quan trọng trong kinh tế xã hội và quản lý môi trờng nguồn lợi.

Tăng cờng công tác quản lý kiểm tra, giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm tránh, d lợng kháng sinh và đồng đều về chất lợng ngay từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua bảo quản và chế biến xuất khẩu. Tổ chức lại hệ thống cơ quan quản lý an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản từ Trung ơng đến địa phơng.

Phát huy năng lực các tổ chức xã hội nghề nghiệp (Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Hội Nghề cá Việt Nam) và xây dựng các tổ chức quần chúng, xã hội – nghề nghiệp này vững mạnh ở những địa phơng trọng điểm có nghề cá phát triển. Tạo mọi điều kiện để các tổ chức này tham gia thực hiện chơng trình, đề án phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản. Xây dựng các quy chế phối hợp giữa Bộ và hai hội nhằm phát huy cao nhất vai trò của các tổ chức quần chúng trong quản lý và phát triển ngành cho phù hợp với yêu cầu đổi mới và hội nhập.

c. kết luận

Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua chúng ta có thể thấy thuỷ sản là ngành có tiềm năng rất lớn, đem lại hiệu quả xuất khẩu cao và tốc độ tăng trởng cao. Vì lẽ đó mà xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian qua rất đợc chú trọng và thuỷ sản xứng đáng đợc coi là mặt hàng chủ lực có tiềm năng nằm trong 3 chơng trình kinh tế lớn của Việt Nam là lơng thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu thuỷ sản hiện nay còn phải đối mặt với không ít khó khăn. Đó là mức độ chiếm lĩnh thị trờng còn hạn chế, nguồn cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công tác sản xuất chế biến còn cha đáp ứng đợc cả về số lợng và chất lợng, chất lợng sản phẩm còn thấp, giá cả bị chèn ép, giá nhiên liệu không ngừng tăng lên làm ảnh hởng tới khai thác và chế biến thuỷ sản,…đặc biệt trong thời gian qua ảnh hởng của thiên tai khá nặng nề. Tuy vậy ngành thuỷ sản thế giới hiện trong thời gian tới sẽ phát triển hết sức sôi động vì sự tăng trởng dân số, cùng với sự xuất hiện của những căn bệnh ở gia cầm, gia súc khiến cho xu h- ớng chuyển sang ăn thuỷ sản ngày càng tăng lên. Ngành thuỷ sản Việt Nam hiện nay có rất nhiều lợi thế để không nằm ngoài xu hớng đó. Do vậy đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam là một đòi hỏi cấp bách trong tình hình hiện nay. Trớc những khó khăn và thuận lợi đối với ngành thuỷ sản đòi hỏi các nhà sản xuất, kinh doanh mặt hàng này cũng nh các cơ quan Bộ ngành chủ quản có liên quan phải biết phát huy thế mạnh và đẩy lùi dần các yếu điểm, hạn chế. Nhng bên cạnh đó cũng không thể thiéu vai trò quản lý và sự quan tâm của Nhà n- ớc với những chính sách phù hợp hỗ trợ khuyến khích cũng nh các biện pháp cụ thể nỗ lực hơn nữa để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này.

Nếu những giải pháp này đợc thực hiện triệt để đồng bộ chúng ta có thể tin tởng rằng trong tơng lai không xa xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ khẳng định đ- ợc vị trí của mình trên thị trờng quốc tế và sẽ đóng góp rất nhiều trong công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nớc, góp phần đa nền kinh tế Việt Nam đi lên ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Mặc dù em đã rất cố gắng trong quá trình thu thập tài liệu cũng nh viết bài nhng do cha có nhiều kinh nghiệm thực tiễn vì vậy bài luận văn của em không thể tránh đợc những thiếu sót

nhất định, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng nh ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên có quan tâm đến đề tài này.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 89 - 92)