Tình hình đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian qua

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 32 - 40)

2. Sơ lợc về tình trạng sản xuất thuỷ sản thời gian qua.

2.1. Tình hình đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian qua

2.1.1. Kết quả đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

Trong thời gian hơn một thập kỷ qua, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đạt đợc nhiều kết quả rất đáng khích lệ.

Về tàu thuyền đánh bắt hải sản: Trong giai đoạn 1990-2002, số lợng tàu tàu thuyền máy, công suất lớn tăng nhanh. Năm 1991, tổng số tàu thuyền máy là 44.347 chiếc, chiếm 59,6%, thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm 40,4%. Năm 1998, số lợng tàu máy là 71767 chiếc, chiếm 82,4% tàu thuyền, tăng 60% so với năm 1990. Đến năm 2000, số tàu thuyền tăng lên 73000 chiếc so với năm 1990. Tổng công suất tàu thuyền máy tăng nhanh hơn số lợng tàu. Năm 1998, tổng công suất đạt 2,43 triệu CV, tăng gấp 3 lần so với năm 1991. Đến năm 2001, tổng công suất đã tăng lên 3,21 triệu CV. Tính đến năm 2002, có 79023 tàu với tổng công suất bằng 3729327 CV, trong đó có 6050 tàu khai thác xa bờ. Sang năm 2003, tổng số tàu thuyền cả nớc là 96.400 tàu thuyền; trong đó tàu thuyền máy là 83.100 chiếc, chiếm 86% với tổng công suất 4,1 triệu CV, tăng 187% so với năm 1991 và 1.239 lần so với năm 1964, và tàu thuyền thủ công 13.300 chiếc, giảm gần 57% so với năm 1991.

( Số liệu thống kê của Bộ Thuỷ sản)

Bảng 5: Số lợng tàu thuyền và tổng công suất tàu giai đoạn 1990 2002

Năm 1990 1995 2000 2001 2002

Tốc độ tăng trởng sản lợng 1.0 2.6 5.92 7.27 9.00

Tốc độ tăng trởng KNXK 1.0 2.68 7.21 8.67 9.87

Nguồn: Vụ kế hoạch và đầu t_ Bộ thuỷ sản

Chủng loại tàu thuyền máy thay đổi theo xu hớng giảm tỷ lệ tàu nhỏ, tăng tỷ lệ tàu lớn khai thác xa bờ. Ng cụ nghề cá nớc ta rất phong phú về chủng loại nh lới lê, lới kéo, vó…Các loại ng cụ là cơ sở xác định loại nghề cá ở Việt Nam.

Sản lợng thuỷ sản đánh bắt liên tục tăng lên kể từ năm 1981, sau khi áp dụng cơ chế mới “Tự cân đối, tự trang trải”. Nếu nh năm 1981, tổng sản lợng thuỷ sản đánh bắt chỉ đạt 416.356 tấn, năm 1986 là 598.040 tấn, thì đến năm 2003, tổng sản lợng thuỷ sản đánh bắt là 1.856.100 tấn. Sang đến năm 2005, con số này đã đạt 1.995.400 tấn. Sản lợng hải sản đánh bắt luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lợng thuỷ sản khai thác của Việt Nam. Tình hình tổng sản lợng thuỷ sản và sản lợng đánh bắt trong 5 năm trở lại đây đợc thể hiện trong bảng và biểu đồ sau:

Bảng 5: Sản lợng thuỷ sản đánh bắt giai đoạn 2001-2005

2001 2002 2003 2004 2005 Tổng sản lợng (1000 tấn) 2434,6 2647,4 2859,2 3142,5 3432,8 Thuỷ sản đánh bắt (1000 tấn) 1724,8 1802,6 1856,1 1940,0 1995,4 % so với TSL (%) 70,8 68,0 64,9 61,7 58,1

Biểu đồ 2: Sản lợng thuỷ sản đánh bắt qua các năm 1995-2005

Tỷ trọng thuỷ sản đánh bắt xa bờ cũng ngày càng lớn hơn. Tình hình khai thác hải sản ven bờ đã vợt quá mức cho phép, nên ngày 5/5/1989 Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Đến năm 1997, thực hiện chủ tr- ơng cho dân vay vốn tín dụng u đãi để đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và dịch vụ tàu đánh bắt hải sản xa bờ; các chính sách này thể hiện tại các Quyết định 393/QĐ-TTg; 64/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ. Vì vậy năng suất khai thác xa bờ đã tăng lên đáng kể. Từ nguồn vốn vay u đãi 1.345 tỷ đồng các địa ph- ơng và các Bộ, Ngành đã đóng đợc 1.382 chiếc tàu khai thác hải sản xa bờ; ngoài ra, ng dân đã tự bỏ vốn hoặc vay từ các nguồn vốn khác đóng hơn 4.000 chiếc, đa tổng số tàu khai thác hải sản công suất từ 90CV trở lên đến nay có gần 6.500 chiếc. Tỷ trọng sản lợng hải sản xa bờ ngày một tăng (năm 1997: 33.000 tấn, 2003: 460.000 tấn), tỷ lệ sản lợng có giá trị cao ngày càng gia tăng, từ 15% năm 1997 lên 21% năm 2003.

Từ năm 1990 đến nay, nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam phát triển rất nhanh. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản liên tục tăng lên. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 520.000 ha năm 1991 lên 585.000 ha năm 1996. Năm 2000, diện tích nuôi là 640.000 triệu ha, năm 2003, là 867.600 ha. Đến năm 2005, diện tích nuôi trồng đạt tới con số 959.900 ha. Tuy nhiên, hiện nay nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam vẫn chủ yếu là nuôi quảng canh và bán thâm canh ( 90%), năng suất chăn

nuôi nhìn chung thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Nhng tốc độ tăng trởng của ngành nuôi trồng thuỷ sản thì rất đáng khích lệ.

Bảng 6: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1991-2005

Năm 1991 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Diện tích nuôi trồng(1000ha)

520 585 640 755,2 797,7 867,6 920,1 959,9

Nguồn: Vụ kế hoạch và đầu t_Bộ Thuỷ sản

Bên cạnh đó, sản lợng thuỷ sản nuôi trồng cũng tăng lên một cách đáng kể. Năm 1991, sản lợng thuỷ sản nuôi trồng là 335.910 tấn, năm 1996 là 411.000 tấn. Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tiếp tục tăng lên, đến năm 2000 là 723.110 tấn, năm 2003 là 1.003.100 tấn. Sang đến năm 2005, tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trổng cả nớc đã đạt 1.437.400 tấn.

Bảng 7: Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng giai đoạn 2001-2005

2001 2002 2003 2004 2005 Tổng sản lợng (1000 tấn) 2434,6 2647,4 2859,2 3142,5 3432,8 Thuỷ sản nuôi trồng (1000 tấn) 709,9 844,8 1003,1 1202,5 1437,4 % so với TSL (%) 29,2 32 35,1 30,8 41,9

Nguồn: Bộ Thuỷ sản và niên giám thống kê năm 2005 Biểu đồ 3: Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng qua các năm 1995-2005

Theo số liệu thống kê của Bộ Thuỷ sản, sản lợng thuỷ hải sản của Việt Nam không ngừng tăng qua các năm. Sản lợng hải sản đánh bắt tăng từ 1.195,3 ngàn tấn năm 1995 lên 1.526,0 ngàn tấn 1999, mức tăng tơng đối của 5 năm là 27,6%, mức tăng trung bình hàng năm là 6,9%. Sản lợng thuỷ sản đánh bắt tăng đạt 1995,4 ngàn tấn vào năm 2005. Mức tăng tơng đối thời kỳ 1999-2005 là 30,7% và mức tăng trung bình mỗi năm là 5,1%. Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng từ 389,1 ngàn tấn năm 1995 lên đến 480,8 ngàn tấn 1999 và 1437,4 ngàn tấn 2005, mức tăng tơng đối và mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1995-1999 lần lợt là 23,5% và 5,8%; mức tăng tơng đối và mức tăng trung bình của thời kỳ 1999- 2005 tơng ứng là 99% và 16,5%.

Nh vậy, tổng sản lợng thuỷ hải sản của nớc ta tăng từ 1.584,4 ngàn tấn 1995 lên 3.432,8 ngàn tấn năm 2005, số tăng tuyệt đối là 1.848,4 ngàn tấn và tốc độ tăng thuỷ sản bình quân thời kỳ 1995-2005 là 10,6%.

Bảng 8: Sản lợng thuỷ sản Việt Nam thời kỳ 1995-2005

Năm

Tổng sản lợng thuỷ sản Đánh bắt hải sản Nuôi trồng thuỷ sản

Sản lợng (ngàn tấn) % tăng hàng năm Sản lợng (ngàn tấn) % tăng hàng năm Sản lợng (ngàn tấn) % tăng hàng năm 1995 1.584,4 8,1 1.195,3 6,6 389,1 13,0

1996 1.701,0 7,3 1.278,0 6,9 423,0 8,71997 1.730,4 1,7 1.315,8 2,9 414,6 -1,9 1997 1.730,4 1,7 1.315,8 2,9 414,6 -1,9 1998 1.782,0 2,9 1.357,0 3,1 425,8 2,7 1999 2.006,8 12,6 1.526,0 12,4 480,8 12,9 2000 2.250,5 12,1 1.660,9 8,8 589,6 22,6 2001 2.434,6 8,2 1.724,8 3,8 709,9 20,4 2002 2.647,4 8,7 1.802,6 4,5 844,8 19,0 2003 2.859,2 8,0 1.856,1 2,9 1.003,1 18,7 2004 3.142,5 9,9 1.940,0 4,5 1.202,5 19,8 2005 3.432,8 9,2 1.995,4 2,8 1.437,4 19,5

Nguồn: Bộ thuỷ sản và Niên giám thống kê 2005

Xu hớng tăng sản lợng thuỷ hải sản Việt Nam thời gian qua phù hợp với xu hớng chung của các nứơc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Có thể nói, mức tăng sản lợng thuỷ sản bình quân hàng năm của Việt Nam đạt trên 10,6% thời kỳ 1995-2005 là một tỷ lệ đáng mừng. Trong giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng của sản lợng thuỷ sản đánh bắt và nuôi trồng không chênh lệch lớn (6,9% và 5,8%). Điều này sẽ đảm bảo cho những bớc đi sau này của ngành thuỷ sản Việt Nam bởi vì sự quá phụ thuộc vào một nguồn đánh bắt hay nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên từ trớc tới nay, sản lợng thuỷ sản đánh bắt luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản lợng thuỷ sản của Việt Nam. Nhng trong giai 1990-1999, đặc biệt là giai đoạn 1990-1995, nguồn lợi ven bờ đã bị lạm sát (khai thác hải sản đã vợt quá mức cho phép 10%), khiến trữ lợng thuỷ sản ở nhiều nơi bị cạn kiệt nhanh chóng, trong khi đó khai thác xa bờ cũng nh quản lý trong nghề cá, trong công nghệ khai thác thuỷ sản nớc nhà còn yếu kém.Trớc tình hình đó, từ năm 1999, Chính phủ đã phê duyệt “Chơng trình Phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010” của ngành thuỷ sản, nhằm mục đích đảm bảo an ninh thực phẩm và tạo nguồn xuất khẩu. Do đó tốc độ tăng của sản lợng đánh bắt và nuôi trồng giai đoạn 1999-2005 có sự chênh lệch lớn (5,1% và 16,5%). Qua đó ta thấy tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam khá phong phú, đặc biệt là tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản.

Theo Bộ Thuỷ sản, tính đến hết tháng 9/2006, tổng sản lợng của ngành thuỷ sản ớc đạt 2.707 ngàn tấn, tăng 4,31% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, sản l- ợng đánh bắt tăng 2,98%, đạt 1.551 ngàn tấn; sản lợng nuôi trồng đạt 1.156 ngàn tấn, tăng 6,15% so với cùng kỳ năm ngoái.

Việt Nam có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú và chính nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú đa dạng đó đã tạo ra một lợi thế so sánh của đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản nớc nhà và cũng là một trong những yếu tố khách quan để sản lợng thuỷ sản tăng trởng mạnh thời gian qua.

Tuy nhiên, do những hạn chế về trình độ quản lý cũng nh trình độ cộng nghệ mà việc duy trì nguồn tài nguyên ven bờ cũng nh tàn phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, tàn phá môi trờng sinh thái và gây ra những hậu quả có thể rất nghiêm trọng đến việc duy trì nguồn tài nguyên thuỷ sản về mặt lâu dài.

Tóm lại, mặc dù đạt đợc kết quả tăng trởng sản lợng thuỷ sản khá cao thời gian qua góp phần quan trọng vào việc thực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn mà Đại hội Đảng đã đề ra là chơng trình hàng lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, sản xuất hàng thuỷ sản thời gian qua vẫn bộc lộ những tồn tại và yếu kém trong khai thác thuỷ sản xa bờ, trong nuôi thâm canh thuỷ sản, hiệu quả đánh bắt và nuôi trồng thấp và phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi của điều kiện tự nhiên. Trong khi cơ sở vật chất kỹ thuật và hậu cần nghề cá còn lạc hậu và thiếu thốn, cha có tiềm năng vững chắc để ngành thuỷ sản tiếp tục phát triển lâu bền...song cũng chính là tiềm năng mà ngành thuỷ hải sản có thể khai thác trong tơng lai để nâng cao sản lợng và hiệu quả ngành thuỷ sản.

2.2 Ngành công nghiệp chế biến.

Theo Bộ thuỷ sản, ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nớc nhà đang có b- ớc phát triển khá nhanh trong thời gian qua về số lợng nhà máy chế biến cũng nh công suất chế biến. Nếu nh năm 1991, cả nớc mới có 136 nhà máy chế biến thuỷ sản, năm 1995 có 168 cơ sở với công suất chế biến 800 tấn/ngày thì 10 năm sau đó (2000) đã có khoảng 260 nhà máy chế biến. Số lợng nhà máy chế biến trong giai đoạn 1991-2000 đã tăng gần 2 lần. Đến năm 2005 cả nớc có 439 cơ sở chế biến trong đó có 320 cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu với tổng công suất cấp đông 4.262 tấn/ngày. Chất lợng sản phẩm thuỷ sản chế biến không ngừng đợc nâng lên do nhiều cơ sở chế biến ngày càng hiện đại, công nghệ tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Số lợng các cơ sở chế biến đợc thể hiện trong bảng và biểu đồ sau:

Bảng 9: Cơ sở chế biến của ngành qua các năm

Năm 1991 1995 1999 2000 2001 2002 2003

Số cơ sở chế biến 136 168 198 260 300 320 332

Nguồn: Vụ khoa học công nghệ_Bộ thuỷ sản Biểu đồ 4: Số lợng cơ sở chế biến thuỷ sản của Việt Nam

Năm 2001, ngành công nghiệp chế biến đã cung cấp cho xuất khẩu 87 ngàn tấn tôm đông, 74 ngàn tấn cá đông, 21 ngàn tấn mực đông, 18 ngàn tấn nhuyển thể và giáp xác khác đông và khoảng trên 8 ngàn tấn giáp xác, nhuyễn thể khô.... Sang năm 2005, tổng sản lợng thuỷ sản chế biến là 415.459 tấn, trong đó có 149.871 tấn tôm đông, 208.071 tấn cá đông, 27.945 tấn mực đông, 11.806 tấn mực khô và hàng ngàn tấn thuỷ sản chế biến các loại khác. Năm 1999, có 18 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam, đến năm 2005 đã có 171 doanh nghiệp đợc đa vào danh sách 1 xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU vì có thể đảm bảo đợc các tiêu chuẩn tơng đơng với các cơ sở chế biến EU. Thêm vào đó, có 300 doanh nghiệp áp dụng HACCP, đủ điều kiện xuất khẩu vào Hoa Kỳ, 295 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn vào Trung Quốc và 251 doanh nghiệp chế biến đáp

ứng các yêu cầu an toàn vệ sinh đối với thị trờng Hàn Quốc. Tuy nhiên, số lợng cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn của Châu Âu chỉ chiếm khoảng 16% tổng số nhà máy chế biến xuất khẩu đã hoạt động trên dới 10 năm, trang thiết bị chế biến lạc hậu, thiếu đồng bộ, nếu không đợc đổi mới hoặc nâng cấp thì khó mà đảm bảo đ- ợc các yêu cầu chế biến cả về số lợng và chất lợng . Do vậy, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao hiện mới chỉ chiếm 14%-15% lợng hàng xuất khẩu và đó cũng chính là một lý do quan trọng giải thích hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nớc khác (Thái Lan chẳng hạn)

(Theo tạp chí thuỷ sản số 1/2006)

Năm 2006, Bộ Thuỷ sản sẽ tập hợp các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu để hoạt động thử nghiệm theo mô hình tập đoàn các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản.

Bộ Thuỷ sản cũng phấn đấu hoàn thành cổ phần hoá các doanh nghiệp trực thuộc và tổ chức 3 tổng công ty là Tổng công ty thuỷ sản Việt Nam, Tổng công ty thuỷ sản Hạ Long, Tổng công ty hải sản Biển Đông theo mô hình công ty mẹ- công ty con, Nhà nớc năm giữ 51% vốn điều lệ.

Năm 2005, ngành thuỷ sản đã cổ phần hoá đợc 17 doanh nghiệp, lập hồ sơ phá sản cho 5 doanh nghiệp, sắp xếp cho hơn 3.300 lao động.

Cùng với cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, Bộ Thuỷ sản cũng khuyến khích phát triển mô hình quản lý công cộng, nâng cao vai trò của các tổ chức hội, hiệp hội, hợp tác xã thuỷ sản kiểu mới, xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất liên kết giữa các doanh nghiệp và liên kết giữa các khâu sản xuất, dịch vụ, chế biến, kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao và khối lợng lớn.

Nh vậy đi liền với sản xuất là chế biến hàng thuỷ sản cho xuất khẩu, ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nớc ta không đợc quan tâm đúng mức thời gian tới sẽ làm giảm lớn ý nghĩa của việc tăng sản lợng thuỷ sản bởi vì không nâng đợc giá trị các mặt hàng mà bản thân việc đánh bắt hay nuôi trồng thuỷ sản đã rất bấp bênh và vô cùng khó nhọc.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w