III. Đánh giá thực trạng xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua
2. Những mặt còn tồn tại trong xuấtkhẩu thuỷ sản
Thành tựu của xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua tuy lớn nhng chỉ là thời kỳ phát triển ban đầu, với trình độ thấp, cha tơng xứng với tiềm năng. Bên cạnh những thành tựu, còn bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế.
2.1.Mức độ chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài còn rất hạn chế.
2.1.1.Công tác nghiên cứu thị trờng.
Tuy đã đợc quan tâm và đạt một số kết quả nhng nhìn chung mới chỉ đạt ở bớc sơ khai cha thực hiện kênh thông tin cho ngời tiêu dùng ở các nớc nhập khẩu, cũng nh cha phân tích, nghiên cứu các cơ hội phát triển thị trờng. Việc phân công chức năng nhiệm vụ của cơ quan Bộ, các địa phơng, Hội các doanh nghiệp trong công tác phát triển thị trờng cha rõ, nên thiếu sự phối hợp thống nhất vì mục tiêu chung. Mặt khác đầu t cha đúng mức cho các hoạt động xúc tiến thơng mại, cha có cơ chế thích hợp để huy động kinh phí từ các doanh nghiệp, ngời sản xuất cho các loại sản phẩm chủ yếu ngoài hỗ trợ của Nhà Nớc.
2.1.2.Về cơ cấu thị trờng và quan hệ với khách hàng
Cơ cấu thị trờng cha thực sự đa dạng, hiện nay Việt Nam vẫn chủ yếu xuất sang Nhật Bản, Mỹ và một số thị trờng truyền thống. Tuy phạm vi mở rộng nhng mức độ thâm nhập vào một số thị trờng cha cao, đặc biệt các thị trờng có yêu cầu cao về chất lợng nh Mỹ, EU. Các bạn hàng thờng nắm quyền chủ động về mặt thông tinh, thị trờng, giá cả, công nghệ chế biến, vốn ...Do đó phía Việt Nam còn bị phụ thuộc, thụ động và ít nhiều thua thiệt. Vấn đề thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam cần sớm đợc đa dạng hoá để tiến tới xác định đợc thị phần của sản phẩm Việt Nam đợc ổn định và không ngừng mở rộng.
2.2.Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu cha hợp lý.
Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản cha hợp lý, sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản của chúng ta chủ yếu là nguyên liệu thô, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ta là lớn nhng giá trị thu về lại nhỏ. Mặt khác sản phẩm có giá trị gia tăng chính của chúng ta là tôm, trong khi một vài thị trờng nhập khẩu thuỷ sản của ta lại có thêm một nhu cầu lớn về các sản phẩm cá, mực,... chính vì sự cha hợp lý này về cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu dẫn đến việc chúng ta cha chiếm lĩnh, mở rộng đợc nhiều thị trờng mới, và kết quả thu đợc là cha tơng xứng với tiềm năng của thuỷ sản nớc nhà.
2.3.Chất lợng sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu còn thấp.
Trong các năm gần đây trình độ công nghệ tuy có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn nhiều hạn chế. Công nghệ chế biến thuỷ sản tuy đợc quan tâm đổi mới, nhng cha kịp với tốc độ tiến bộ của công nghệ trên thế giới
Công tác quản lý an toàn vệ sinh mới chỉ tập trung thực hiện ở khu vực chế biến cha đợc thực hiện tốt ở khu vực sản xuất nguyên liệu và bảo quản sau thu hoạch nên sản phẩm cha thật sự an toàn cho tiêu dùng.
Chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của nớc ta còn thấp trong khi yêu cầu về chất lợng của khách hàng ngày càng cao điều này gây cản trở rất lớn cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Vì vậy trong một tơng lai gần đây là vấn đề nổi cộm yêu cầu đợc xem xét ngay của ngành thuỷ sản nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng.
2.4. Cung cấp nguồn nguyên liệu cha đảm bảo số lợng và chất lợng.
Sản lợng thuỷ sản của ta phần lớn là hải sản khai thác. Sản lợng đánh bắt phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên nh: mùa vụ, thời tiết ...Do đó năm nào điều kiện tự nhiên cho phép thì sản lợng đánh bắt đợc nhiều, còn năm nào điều kiện thiên nhiên không thuận lợi thì sản lợng đánh bắt bất thờng. Nguồn nguyên liệu giành cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu chúng ta hiện nay khoảng 25% tổng sản lợng khai thác và nuôi trồng. Chính điều này đã làm ảnh hởng không nhỏ tới ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản
Chất lợng của nguyên liệu chế biến cha đợc cải thiện đáng kể. Tuy đã nỗ lực ngăn chặn rất nhiều nhng đến nay vẫ còn hai vấn nạn chính trong kiểm soát an toàn vệ sinh nguyên liệu thuỷ sản. Đó là việc đa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản ( đinh, chì, bơm chích tạp chất) và nạn sử dụng hoá chất kháng sinh bị cấm (đặc biệt là chloramphenicol) trong nguyên liệu thuỷ sản. Đây là nguyên nhân chính làm cho ngành công nghiệp chế biến gặp khó khăn và làm giảm uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Thêm vào đó là công đoạn quản lý nguyên liệu sau khai thác bằng nớc đá xay đặt trong thùng cách nhiệt mà ng dân Việt Nam sử dụng vừa không đảm bảo độ tơi của nguyên liệu trớc khi bán cho nhà máy, thất thoát khoảng 10% khối lợng và khoảng 30% giá trị sản phẩm.
Chúng ta cha có một chính sách tạo nguồn nguyên liệu lớn, ổn định, đúng tiêu chuẩn, kích cỡ, độ tơi. Công nghệ chế biến cao cha tập trung giải quyết tốt việc đổi mới công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lợng nguyên liệu. Khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cha có mối liên kết, gắn bó chặt chẽ với nhau theo chiến lợc sản phẩm xuyên suốt ở tất cả các khâu, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cha coi trọng thúc đẩy sản xuất nguyên liệu.
2.5. Giá cả sản phẩm xuất khẩu thấp hơn so với các nớc khác.
Giá nhìn chung thấp chỉ bàng khoảng 70% mức giá sản phẩm cùng loại của Thái Lan và Inđônexia nhng vẫn không cạnh tranh trong xuất khẩu thuỷ sản: tài nguyên thuỷ sản phong phú, điều kiện khí hậu đất đai thuậnlợi, giá lao động rẻ hơn so với các nớc khác, nhng trình độ khoa học và công nghệ thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém và thiếu kinh nghiệm trong quản lý khiến cho lợi thế so sánh trong xuất khẩu thuỷ sản giảm sút nhiều và xuất khẩu không đạt đợc hiệu quả mong muốn vì giá thấp.
2.6. Nguy cơ từ việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản
Dấu hiệu cạn kiệt nguồn lợi hải sản cũng nh giảm sút hiệu quả các nghề khai thác hải sản lâu nay đòi hỏi chúng ta, trong khoảng 10 năm trở lại đây, phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản. Chỉ trong 2 năm 2000, 2001, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đã tăng từ 600 nghìn ha lên gần 1 triệu ha trong cả nớc. Phần lớn trong sự gia tăng diện tích này tập trung chủ yếu ở tuyến ven biển phục vụ nuôi tôm xuất khẩu – nơi có quan hệ sử dụng nớc ngọt, nớc mặn khá phức tạp. Xuất hiện các vấn đề về phế thải, dịch bệnh, thuốc, hoá chất sử dụng. Một phần diện tích tăng lên cũng nh sự “bùng nổ” số lồng bè nuôi cá thơng mại ở dọc theo một số đoạn sông lớn phía nam và đang đa đến dấu hiệu quá tải các loại chất thải ở các sông này. Chủ trơng phát triển nuôi trồng thuỷ sản là đúng đắn, tuy nhiên thiếu hụt hạ tầng, yếu kém trong quản lý và sự gia tăng tự phát đã đa đến một khó khăn khác xét trên yêu cầu bền vững của môi trờng là để tránh khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biển, chúng ta đang đi đến một cực khác: nguy cơ nảy sinh sự suy thoái môi trờng và nếu không khéo là xảy ra sự cố môi trờng ở một số khu vực. Bản thân những tác động môi trờng cũng gây rủi ro cao, làm nghề nuôi trồng không phát triển đợc.