Chơng II: Thực trạng sản xuất và xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 29)

thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua I. Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam

Đất nớc ta có bờ biển hình chữ S với chiều dài hơn 3260 km, với 112 cửa sông, lạch,, có vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000 km2, từ lâu đã đợc coi là một quốc gia có tiềm năng kinh tế biển, trong đó tài nguyên và nguồn lợi thuỷ sản đóng vai trò rất quan trọng. Hơn nữa, đất nớc Việt Nam trải dài hơn 13 vĩ độ với khí hậu nhiệt đới gió mùa là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Bờ biển bị chia cắt bởi những eo biển, vịnh và hơn 2900 con sông và kênh đào, là sự bảo vệ tự nhiên cho bờ biển. Lợng nớc từ các con sông, kênh đào với 2 trong số các hệ thống sông ngòi lớn nhất thế giới- Sông Mê Kông và Sông Hồng là nguồn nớc thờng xuyên cho vùng biển Việt Nam những vùng n- ớc này còn là môi trờng lý tởng cho các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt.

Việt Nam đã ra tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa vào tháng 5 -1977, theo tuyên bố này 1 vùng nớc gồm vùng n- ớc nội thuỷ, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế, với tổng diện tích ớc tính khoảng 1 triệu km đã đợc xác định thuộc quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

Với đặc điểm điều kiện tự nhiên u đãi nh vậy nghề cá của Việt Nam từ xa đến nay phát triển không ngừng và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.

Chế độ về các vùng biển, vùng nớc ven biển và nội thuỷ là cơ sở cho ngành thuỷ sản Việt Nam. Môi trờng thuỷ sản tạo nên các thuỷ vực cho nguồn lợi thuỷ lợi và là nguồn hỗ trợ cho hoạt động kinh tế của ngành thuỷ sản, các nguồn lợi tài sản phải đợc khai thác và quản lý hợp lý, chăm lo đến các thế hệ nối tiếp.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 29)