Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu chế biến thuỷ sản xuấtkhẩu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 81 - 82)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam trong thời gian tớ

2.3.Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu chế biến thuỷ sản xuấtkhẩu

2. Một số giải pháp đa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tớ

2.3.Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu chế biến thuỷ sản xuấtkhẩu

2.3.1. Nuôi trồng Thuỷ sản.

Trong nuôi trồng để có nguyên liệu đủ về sản lợng, đảm bảo về chất lợng, phù hợp với yêu cầu của thị trờng chúng ta phải đảm bảo về mặt.

a) Con giống.

Tổ chức lại, nâng cao khả năng nghiên cứu và sản xuất của hệ thống giống các cấp; khả năng bảo vệ các bãi giống, bãi đẻ tự nhiên của tôm, cá và lu giữ các nguồn gen quý hiếm; đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời giống tốt với giá hợp lý cho nuôi trồng thuỷ sản, kể cả nhập khẩu giống và công nghệ sản xuất giống cần thiết.

Chủ động trong việc sản xuất và kiểm soát chất lợng con giống. Tăng cờng công tác khuyến ng hớng dẫn quy trình công nghệ và kỹ thuật nuôi cho dân để nâng cao năng suất, hạn chế rủi ro và thực hiện đợc yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

Bộ nên tổ chức thí điểm một số mô hình quản lý cộng đồng đối với nuôi sạch để liên kết với các doanh nghiệp xuất khẩu ổn định nguồn con giống, nguyên liệu sạch bệnh.

b) Kỹ thuật nuôi trồng.

Tăng cờng về năng lực và cơ sở vật chất kỹ thuật của các Viện nghiên cứu, trờng của các ngành khác để đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu, quản lý và kỹ thuật về công nghệ nuôi, sản xuất giống, xử lý môi trờng, chẩn đoán, phòng trừ dịch bệnh, sản xuất thức ăn, bảo quản sau thu hoạch; đồng thời bằng nhiều hình thức để đào tạo bồi dỡng kỹ thuật nuôi, phòng dịch bệnh cho nông dân và ng dân. Phát triển nuôi tôm với các phơng thức công nghiệp, bán thâm canh, nuôi sinh thái quảng canh cải tiến và các hình nuôi kết hợp tôm – lúa, tôm – rừng phù hợp với điều kiện sinh thái và môi trờng, nhằm tạo ra sản phẩm chất lợng cao giá thành cạnh tranh. Đồng thời phát triển mạnh các vùng nuôi có sản lợng lớn đối với các đối tợng xuất khẩu khác, nh tôm càng xanh, cá ba sa, cá tra, nhuyễn thể, rô phi, song, hồng...

Trang thiết bị và phơng tiện bảo quản để thay đổi công nghệ bảo quản thuỷ sản trên các tàu cá, nhất là các tàu khai thác dài ngày; sản phẩm khai thác cần đợc tiến hành phân loại và bảo quản ngay trên tàu, Các tàu đóng mới của Chơng trình đánh cá xa bờ nhất thiết phải đợc trang bị ngay từ khâu thiết kế.

Đầu t đóng mới thử nghiệm tiến đến đóng mới đội tàu chuyên môn hoá vàoviệc bảo quản và vận chuyển thuỷ sản của đội tàu khai thác xa bờ, các tàu này đợc trang bị thiết bị cấp đông và khoang bảo quản dung tích lớn.

Công tác khuyến ng cho khai thác phải tập trung vào việc truyền bá các kỹ thuật cơ bản về xử lý, bảo quản thuỷ sản cho các đối tợng là các chủ tàu và ng dân trực tiếp khai thác trên biển.

Phát triển mạnh các nghề khai thác đối tợng có giá trị xuất khẩu cao nh nghề câu cá ngừ đại dơng vây rút chỉ kết hợp chà rạo, lồng bẫy...

2.3.3. Nhập khẩu nguyên liệu Thuỷ sản để chế biến tái xuất:

Tổ chức tìm kiếm các nguồn nguyên liệu từ các khu vực kém năng lực chế biến hoặc có chi phí chế biến cao để nhập khẩu làm tăng thêm nguồn nguyên liệu và cơ cấu nguyên liệu thích hợp và chủ động hơn cho chế biến tái xuất sang các thị trờng có thu nhập cao.

Hình thành các cảng cá tự do tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang và một số địa phơng có điều kiện khác để thu hút tàu thuyền nứơc láng giềng và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục cho doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu nguyên liệu để tái xuất.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 81 - 82)