Sự phát triển quan điểm và q trình đổi mới chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng Cộng sản Việt Nam

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 27 - 33)

triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngay trong cương lĩnh chính trị đầu tiên (1930), Đảng ta đã khẳng định vai trị của nơng dân trong cách mạng nước ta. Qua mỗi một giai đoạn cách mạng quan điểm, đường lối của Đảng về vấn đề này cũng được cụ thể hoá, thay đổi, phát triển đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn đề ra. Sau năm 1954, trong khôi phục kinh tế, Đảng rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, sản xuất lương thực. Quan điểm Nghị quyết TW 8 khoá II (8-1955): “Phải nhận thức đầy đủ và sâu sắc về tính chất trọng yếu của sản xuất nơng nghiệp đối với cả nền kinh tế nước ta hiện nay và sau này”. Về sau, tiếp tục tinh thần đó, Đại hội V (1982) chỉ rõ: “Cần tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”.

Trong 20 năm đổi mới vừa qua (1986 - 2006), Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố gắn với thị trường. Những chủ trương, chính sách đó là sự cụ thể hoá quan điểm, đường lối đổi mới theo tinh thần Đại hội VI của Đảng (1986). Tư duy kinh tế đối với phát triển nông

nghiệp của Đảng tại Đại hội VI là: “Bố trí lại cơ cấu sản xuất, bố trí lại cơ cấu đầu tư, tập trung thực hiện cho được ba chương trỡnh mục tiờu về lương thực

- thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu [12, tr.47]. Các chương trỡnh đó

là sự cụ thể hố nội dung chính của cơng nghiệp hố xó hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên”[12, tr.48].

Mặc dự vậy, trong những năm 1987, 1988 diễn biến tỡnh hỡnh vẫn chưa mấy khả quan, lạm phát vẫn ở ba con số, nạn đói xảy ra ở nhiều vùng, phải nhập khẩu lương thực hàng năm. Trước tỡnh hỡnh đó, Bộ chính trị khố VI đó cú nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm cụ thể hoỏ quan điểm của Đảng trong công cuộc đổi mới, dấu ấn đậm nét nhất thời kỳ này là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý nơng nghiệp (5/4/1988). Việc thực hiện Nghị quyết 10 đó đem lại sự đổi thay rất lớn cho nông nghiệp nông thôn như: Cơ chế quản lý mới trong nụng nghiệp dần hỡnh thành, thay đổi căn bản vị trí, vai trũ và mụ hỡnh tổ chức, quản lý của cỏc đơn vị kinh tế cơ sở (hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, đóng vai trũ chủ yếu trong kinh tế nụng thụn); hợp tỏc kiểu cũ dần thay đổi chức năng, nội dung, phương thức hoạt động; doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp, nông thôn cũng phải tự đổi mới để chuyển sang tự chủ, tự hạch tốn kinh doanh xó hội chủ nghĩa.

Nhỡn chung, giai đoạn từ năm 1989 - 1999 là giai đoạn sản xuất nông nghiệp chuyển từ tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá, từng bước chuyển dần hướng về xuất khẩu. Chính sách nhà nước ở cấp vĩ mơ có sự thay đổi căn bản so với trước, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, tạo tiền đề chuyển dịch cơ cấu theo hướng ngày càng phù hợp, hiệu quả, tăng thu nhập và ổn định đời sống nhân dân, thoát khỏi khủng hoảng, giành được nhiều kết quả to lớn.

Bước vào thập niên 90, Đại hội VII (1991) chỉ rừ “ Phỏt triển nụng, lõm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội” [13, tr.63], mở ra thời kỳ mới cho phát triển nông

nghiệp nông thôn theo chủ trương: Nông nghiệp, kinh tế nông thôn là mặt

trận hàng đầu.

Cụ thể hoá đường lối Đại hội VII, Hội nghị BCHTW lần thứ 5 (10/6/1993) đó ra Nghị quyết quan trọng tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xó hội nụng thụn với trọng tõm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,

nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Mục tiêu của Nghị

quyết là trên cơ sở phát triển nhanh và vững chắc nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh mà thu hút đại bộ phận lao động dư thừa, tăng năng suất lao động xó hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nông dân.

Trên cơ sở xúc tiến cơng nghiệp hố nói chung, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng mà thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu quả. Đối với công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, phương hướng chung là tăng nhanh tỷ trọng những ngành này trong cơ cấu kinh tế và lao động nông thơn, đa dạng hố ngành nghề và dịch vụ phi nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2010 đạt cơ cấu 15-16% nụng nghiệp, 43-44% cụng nghiệp - xõy dựng và 40-41% dịch vụ.

Về chớnh sỏch tài chớnh, NQTW5 chỉ rừ: Nhà nước giành phần đầu tư thoả đáng từ ngân sách; đồng thời có chính sách và hỡnh thức huy động nguồn đầu tư của các thành phần kinh tế khác cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Thay thuế nông nghiệp bằng thuế sử dụng đất, dành toàn bộ nguồn thu từ thuế sử dụng đất đầu tư trở lại cho nông nghiệp và kết cấu hạ tầng nơng thơn, giảm giá thuỷ lợi phí và giá điện nơng thơn...

Thỏng 7/1993, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoỏ IX thụng qua, Luật Đất đai với nhiều nội dung mới, trong đó có nội dung quan trọng là Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ gia đỡnh và cỏ nhõn sử dụng với 5 quyền: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ra đời với thuế suất thấp hơn thuế nơng nghiệp đó

gúp phần giảm đóng góp của nơng dân và khuyến khích hộ gia đỡnh sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả hơn.

Thực hiện đường lối của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đó ban hành Nghị định 64 về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp; về thuế sử dụng đất nơng nghiệp (NĐ74/CP) và nhiều chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thôn.

Việc ban hành Luật Đất đai và Luật Thuế sử dụng đất năm 1993 đó đáp ứng kịp thời nguyện vọng của hộ nông dân: Làm chủ thực sự ruộng đất của mỡnh với quyền lợi, nghĩa vụ rừ ràng, cú lợi cho người nông dân với tư cách là đơn vị kinh tế tự chủ.

Đại hội VIII của Đảng (1996) đề ra nhiệm vụ công nghiệp hoỏ, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn. Ra Nghị quyết về cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong đó trọng tâm là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (12/1996). Nội dung cơ bản của CNH, HĐH trong những năm cũn lại của thập kỷ 90 là: Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp- nụng thụn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu, các dịch vụ cho sản xuất và đời sống nông dân, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn, tiến bước hỡnh thành nụng thơn mới văn minh - hiện đại.

Cụ thể hố NQ Đại hội VIII, Quốc hội và Chính phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch và văn bản phỏp luật thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH. Luật hợp tác xó (1996), trong đó nội dung quan trọng là: Chuyển đổi các Hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp trước

đây sang theo mụ hỡnh HTX nụng nghiệp kiểu mới, làm dịch vụ cho kinh tế hộ. Ra đời nhiều chính sách mới về nơng nghiệp, nơng thơn, tiêu biểu là

chính sách đầu tư cho nơng nghiệp và nông thôn theo hướng tăng 50% vốn ngân sách trong năm 1999. Chủ trương hỗ trợ lói suất tớn dụng cho cỏc

doanh nghiệp xuất khẩu gạo để mua lúa tạm trữ ở ĐBSCL, chính sách cho vay vốn đến hộ nơng dân không phải thế chấp. Nhiều chương trỡnh, dự ỏn lớn của Chớnh phủ đầu tư vào nông thôn, nông nghiệp được thực hiện với nguồn vốn ngân sách, vốn vay, vốn viện trợ quốc tế như: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc (327); trồng mới 5 triệu ha rừng; đánh bắt thuỷ sản xa bờ; xố đói giảm nghèo; nước sạch nơng thơn, kiên cố hố kênh mương, khuyến khích xuất khẩu nơng sản, mở rộng thị trường...

Thỏng 11/1998, Bộ Chớnh trị tiếp tục ra Nghị quyết 06 về một số vấn đề nông nghiệp, kinh tế nụng thụn đó mở ra những cơ chế và chính sách mới, thơng thống hơn để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, nhất là tiềm lực về đất đai, rừng, biển và lao động nông thôn. Nghị quyết 06 khẳng định vai trũ, vị trớ quan trọng của nụng nghiệp, nụng thụn, nông dân trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI; lần đầu tiên, thừa nhận kinh tế trang trại, tạo điều kiện cho các ngành, các địa phương và các chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất hàng hố, làm giàu chính đáng.

Trờn cơ sở Nghị quyết 06, Nhà nước đó ban hành một số chớnh sỏch mới khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hướng CNH, HĐH. Nghị quyết 03 của Chính phủ về kinh tế trang trại (2/2000) là cơ sở pháp lý để các ngành, các cấp đề ra chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế trang trại đúng hướng, hiệu quả.

Trong tỡnh hỡnh thị trường và giá cả nông sản không ổn định, Chính phủ đó đề ra chính sách kinh tế, tài chính hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thôn phát triển nhanh và vững chắc. Đặc biệt, Nghị quyết 09/NQ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Chính phủ cho phép chuyển một phần diện tích trồng lỳa hiệu quả thấp sang nuụi trồng thuỷ sản và kinh doanh nơng sản phi lương thực đó thỳc đẩy nhanh chóng việc mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản.

Bước sang thế kỷ XXI, Đại hội IX của Đảng với nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh,

xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh đó quyết định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xó hội nước ta 10 năm (2001 - 2010), trong đó tiếp tục giành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: “Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hướng hỡnh thành nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn phự hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp... phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bỡnh quõn hàng năm 4,0 - 4,5%” [14, tr.125].

Một loạt các chính sách bổ sung, sửa đổi mới ra đời (chính sách đất đai, chính sách đầu tư, chính sách thị trường, cơng nghệ,...); tiếp tục hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn làm cho kinh tế nụng thụn bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng tích cực; quan hệ sản xuất dần phù hợp hơn với tính chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất; sản xuất lương thực phát triển khá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và có xuất khẩu; đa dạng hố sản phẩm ngồi lương thực, phỏt huy lợi thế so sỏnh..., đem lại sự cải thiện đáng kể trong đời sống nhân dân, góp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội núi chung.

Cơng cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo trong 20 năm qua (1986 - 2006) đó mang lại cho đất nước những biến đổi hết sức sâu sắc, trên nhiều lĩnh vực, trong đó, đổi mới trong nơng nghiệp được coi là bước khởi đầu của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta. Từ một nền nông nghiệp quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, cơ chế kinh tế mới bước đầu hỡnh thành tương đối phù hợp, nền nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện. Thành tựu lớn nhất do đổi mới đem lại là trao cho nông dân quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lựa chọn hỡnh thức tổ chức sản xuất, mua bỏn sản phẩm.

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w