chủ yếu do
- Cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển biến chậm so với yêu cầu của thị trường.
- Chậm sửa đổi những điểm chưa phù hợp giữa cơ chế và chính sách của Nhà nước với yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hố, lấy thị trường làm mục tiêu.
- Công tác tổ chức, chỉ đạo thực thi chớnh sỏch của cỏc ngành, cỏc cấp, nhất là địa phương và cơ sở chưa đồng bộ, chính sách nơng nghiệp, nông thôn chưa gắn sản xuất với thị trường.
- Nơng dân, người trực tiếp thực thi chính sách lại hạn chế về nhiều mặt, như: Hiểu biết quá ít về cơ chế thị trường và sản xuất hàng hoá, thiếu vốn, sản xuất những nông sản truyền thống với công nghệ lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh. Trỡnh độ kỹ thuật của ngư dân chưa tương xứng với năng lực tàu thuyền đánh bắt dẫn đến hiệu quả sản xuất cũn thấp. í thức chấp hành phỏp luật chưa cao nên khơng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Chủ trương chính sách phải xuất phát từ thực tiễn. Theo Thứ trưởng Hồ Xuân Hùng, “chính Bộ NN-PTNT cũng lúng túng trong việc xác định tiêu chí cụ thể của chương trỡnh và định hỡnh một khung hành động. Đề án xây dựng chương trỡnh đó cú, nhưng cũn quỏ nhiều ý kiến khỏc nhau. Trờn thực tế, khi triển khai thớ điểm ở Hà Tĩnh thỡ địa phương này đưa ra 19 tiêu chí, trong khi ở Bỡnh Dương là 14 tiêu chí”(thay đổi bộ mặt nông thôn). "Nếu chưa xác định được rừ nụng thụn mới là như thế nào, mục tiêu cụ thể của chương trỡnh, thỡ chưa thể nói CNH - HĐH nơng thơn thành cơng được" [19].