Những hạn chế, mõu thuẫn và thỏch thức trong nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 39 - 43)

nụng thụn Việt Nam hiện nay

Trong 20 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam đó đạt tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP nơng nghiệp đó cú dấu hiệu chững lại, cụ thể, năm 1995 là 4% nhưng đến năm 2005 giảm xuống

cũn 3,7% và đến năm 2006 giảm xuống cũn chỉ cũn 2,84%. Nụng thụn Việt Nam hiện đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề như: quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp; khả năng hợp tác, liên kết, cạnh tranh yếu, chuyển dịch cơ cấu chậm; tỡnh trạng thiếu việc làm, thừa lao động là phổ biến. Chênh lệch thu nhập, điều kiện sống giữa nông thôn và thành thị ngày càng lớn; ô nhiễm môi trường sản xuất và sinh hoạt ngày càng nặng nề; hoạt động chuyển nhượng sử dụng và bồi hoàn đất đai vẫn chưa diễn ra theo đúng phỏp luật, cũn gặp nhiều cản trở. Một số tệ nạn xó hội, hủ tục lạc hậu cú biểu hiện gia tăng.

Những khó khăn, vướng mắc trên, chính là những thách thức xuất hiện trong giai đoạn mới của quá trỡnh phỏt triển kinh tế ở Việt Nam dưới tác động của quá trỡnh cụng nghiệp húa, đơ thị hóa và tồn cầu hóa. Viện trưởng Viện Chính sách nơng nghiệp, TS. Đặng Kim Sơn cho rằng, ngành nông nghiệp đang chưa được đầu tư đúng mức để có thể tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất trong điều kiện phát triển mới. Trong giai đoạn 2001 - 2005, tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn đạt 110.000 tỷ đồng, bằng 10% tổng vốn đầu tư của cả nền kinh tế, trong đó vốn ngân sách Nhà nước 28.410 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp, hợp tỏc xó, hộ gia đỡnh là 70.100 tỷ đồng.

Mặc dù vậy, tỷ trọng đầu tư của ngân sách Nhà nước cho ngành nông nghiệp lại đang giảm theo từng năm: Chi tiêu công cho nông nghiệp chỉ đạt 5- 6% ngân sách nhà nước (1 - 1,5% GDP), thấp hơn so với các nước trong khu vực (Thỏi Lan, Trung Quốc, Ấn Độ...), mặc dự lĩnh vực này đóng góp trên 22% cho GDP cả nước. “Điều này dẫn đến tỡnh trạng cỏc hộ nụng thụn phải đóng góp rất nhiều khoản phí khác nhau cho chính quyền cấp xó với mức đóng trung bỡnh 100.000 - 300.000 đồng/hộ/năm, ở những địa phương như Quảng Ngói, Hải Dương lên đến 400.000 - 500.000 đồng/hộ/năm”. Chi tiêu tài chính của hộ dân nông thôn cũn phải chịu thờm những gỏnh nặng từ chi phớ giỏo dục, phớ sử dụng cơ sở hạ tầng. Nhiều loại phí phục vụ sản xuất đó làm giảm nhanh lợi nhuận sản xuất nơng nghiệp từ những vùng thuần nơng.

Do đó, tại một số vùng sản xuất nơng nghiệp chính như ĐBSCL, đồng bằng sơng Hồng, Đơng Nam Bộ... đó xuất hiện tỡnh trạng nụng dõn trả lại đất cho xó, khụng chăm lo sản xuất trên diện tích đất của mỡnh, đổ ra thành thị kiếm việc làm, gây ra những vấn đề kinh tế - xó hội bất lợi khỏc [50].

Những thách thức đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn và một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới:

Khả năng mở rộng diện tích các loại cây trồng trong những ngành hàng nông sản Việt Nam có lợi thế xâm nhập và cạnh tranh trên thị trường quốc tế không nhiều. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực là gạo, cà phê, cao su, chè, hạt điều, hồ tiêu… đang gặp phải những hạn chế lớn về chất lượng, giá thành sản phẩm và công nghệ chế biến. Sức cạnh tranh của các nơng sản hàng hố trồng trọt và chăn nuôi cũn hạn chế trờn thị trường trong nước và xuất khẩu. Biểu hiện: chất lượng thấp, chi phí cao, chủng loại đơn điệu, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, quy cách và mẫu mó chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng - nhược điểm này lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Tỡnh trạng sản xuất một cỏch tự phỏt, nông sản không đáp ứng nhu cầu của thị trường diễn ra phổ biến và kéo dài đối với hầu hết các sản phẩm nơng nghiệp đó dẫn đến giá lương thực, thực phẩm giảm và đứng ở mức thấp, kéo theo thu nhập của nông dân, nông thôn tăng chậm.

Cơng nghiệp hố, đơ thị hố nhằm thu hút một lượng lao động đáng kể ra khỏi nông thôn, tạo điều kiện cho nông nghiệp chun mơn hố và mở rộng quy mơ sản xuất chưa thật sự chuyển động.

Ngồi ra, sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ cũn yếu kộm, biến động của khí hậu, thời tiết; dân số trong độ tuổi lao động tiếp tục gia tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng và thay đổi,… đặt ra những thách thức không nhỏ cho công cuộc đổi mới nông nghiệp, nông thôn nước ta.

Cơ cấu kinh tế nông thôn chưa hợp lý: Chỉ 27% số hộ nụng dõn sản xuất nụng nghiệp kiờm cỏc ngành nghề và cú 13% số hộ chuyờn sản xuất kinh doanh ngành nghề. “Tốc độ tăng thu nhập của hộ gia đỡnh ở nụng thụn chỉ đạt 28% trong khi khu vực thành thị là 35%, khiến khoảng cách thu nhập và

điều kiện sống giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi cũn rất xa nhau. Thu nhập thấp nờn phần lớn cỏc hộ nụng dõn khụng cú khả năng tích lũy để đảm bảo bù đắp cho những rủi ro xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống, chưa thể tính đến việc đầu tư trang bị mở rộng sản xuất, thay đổi cơ cấu kinh tế. Điều này cũng kéo theo những thiệt thũi trong cỏc lĩnh vực dịch vụ, giải trớ, văn hoá, giáo dục ở các vùng nông thôn” [19].

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong nội bộ từng ngành trồng trọt và chăn nuôi chuyển dịch chậm, cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi vẫn mất cân đối. Do đó, làm chậm quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung. Năm 2005, tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP vẫn cũn 20,96%. Quỏ trỡnh chuyển sang nụng nghiệp hàng hoỏ phỏt triển khụng đều trên tất cả các ngành và sản phẩm trồng trọt đến chăn nuôi, lương thực, rau quả và cây công nghiệp. Ngành thuỷ sản cú cơ sở hạ tầng (cảng cá, bến cá, chợ cá...), hoạt động dịch vụ cũn yếu dẫn đến tiêu thụ sản phẩm không ổn định, giá cả thất thường, tổ chức thu mua chưa tốt, ngư dân bị ép giá không phấn khởi sản xuất.

Để tiếp tục đưa công cuộc đổi mới nông nghiệp, nông thôn nước ta tiến những bước vững chắc, cần quan tâm giải quyết một số vấn đề đặt ra:

- Cần xác định mối quan hệ giữa nụng nghiệp, cụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, nhận thức phỏt triển nụng thụn là phỏt triển nguồn lực lao động nông thôn và các tài nguyên khác (đất, nước, vốn,…) đang cũn cú giới hạn của Việt Nam. Đồng thời, cần tăng cường quản lý, đầu tư, khai thác tốt tài nguyên tự nhiên và bảo vệ mơi trường, tính đến bảo vệ lợi ích lâu dài cho mai sau. - Đầu tư thích đáng cho nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, phát triển phải phự hợp với quy luật của kinh tế thị trường: Cơ chế vay vốn tín dụng; đổi mới thủ tục vay vốn; chọn lựa và xây dựng các dự án khả thi để triển khai các chương trỡnh xuất khẩu và nuụi trồng, tăng dần đầu tư từ ngân sách cho nơng nghiệp.

- Làm rừ nội hàm của “định hướng xó hội chủ nghĩa” trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thơn. Cụ thể hố hơn nữa nội dung “cơng nghiệp

hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn”. Tránh để xảy ra "Quá trỡnh cụng nghiệp húa làm 45% nụng dõn Thỏi Bỡnh phải bỏ nhà đi làm ăn xa. Nông dân sống gần ngay khu cơng nghiệp nhưng khơng có việc làm. 6.408 hộ nơng dân ở 101 xó bỏ ruộng do giá trị lao động quá thấp" [20].

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 39 - 43)