Khái quát một số đặc trưng của các mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn ở nước ta qua cỏc thời kỳ

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 44 - 50)

nghiệp, nụng thụn ở nước ta qua cỏc thời kỳ

- Mụ hỡnh giao ruộng đất cho hộ nông dân (Phát triển nông thôn giai

đoạn từ năm 1954 -1960)

Mụ hỡnh phỏt triển nụng thụn nổi bật giai đoạn này là giao ruộng đất về tay người nông dân với mục tiêu người cày có ruộng. Nhõn vật trung tõm của mụ hỡnh này là người bần nụng cỏ thể. Nhà nước thực hiện chính sách cải cách ruộng đất và triển khai cơng tác khuyến nông. Nhờ vậy, kinh tế hộ nông dân phát triển, hàng triệu người hăng hái sản xuất, nông nghiệp sau 3 năm khơi phục kinh tế đó đạt được mức tăng trưởng khá cao. Có thể xem đây là thời kỳ “hồng kim” của nơng nghiệp Việt Nam kể từ sau năm 1939.

- Mụ hỡnh hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp (giai đoạn từ năm 1958 -1985): Phỏt

triển nụng thụn Việt Nam chia làm hai thời kỳ, ứng với hai mụ hỡnh:

+ Mụ hỡnh hợp tỏc húa nụng nghiệp ở miền Bắc (1959 -1975):

Nhõn vật trung tõm của mụ hỡnh này là xó viờn HTX nụng nghiệp. Quan hệ sản xuất mới cùng với tăng đầu tư cho nông thôn về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật khiến nơng nghiệp có phát triển một số mặt. Mụ hỡnh nụng nghiệp nụng thụn lỳc này được thực hiện theo một công thức đơn giản là: Cơ giới hố + HTX quy mơ lớn = Sản xuất nơng nghiệp lớn. Cấp huyện là cấp hành chính chưa có vai trũ cụ thể trong phỏt triển nụng thụn ở Việt Nam. Do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất, cho nên sau đó (1966 - 1975) mơ hỡnh hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp ở miền Bắc rơi vào thời kỳ giảm sút và khủng hoảng; miền Bắc phải nhập bỡnh quõn mỗi năm một triệu tấn lương thực.

+ Mụ hỡnh hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp trên phạm vi cả nước (1976 -1980):

Sau năm 1975, hợp tác hố nơng nghiệp phát triển mạnh trên cả nước với mụ hỡnh tập thể hoỏ, tập trung hoỏ và chuyờn mụn hoỏ cao, cấp huyện được coi là pháo đài, cấp quản lý kinh tế với nhiều mụ hỡnh huyện điểm được đầu tư xây dựng. Xó viờn HTX nụng nghiệp vẫn được xem là nhân vật trung tâm

của mô hỡnh này. Đầu tư của Nhà nước cho nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm tăng lên bằng khoảng 19 - 23% đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất. Tuy vậy, sản xuất nụng nghiệp vẫn giậm chân tại chỗ, sản lượng bỡnh quõn hàng năm chỉ đạt trên dưới 6 triệu tấn, trong khi dân số tăng nhanh, kết quả lương thực bỡnh quõn đầu người ở miền Bắc đó giảm từ 248 kg (năm 1976) xuống 215 kg (năm 1980).

- Mụ hỡnh khoỏn sản phẩm đến nhóm và người lao động (1981-1985)

Chỉ thị 100-CT/TW về “khốn sản phẩm đến nhóm và người lao động”. đó khuyến khớch mạnh mẽ nụng dõn gia tăng đầu tư để có thêm phần vượt khốn. Kết quả mặc dù đầu tư cho nông nghiệp của Nhà nước giảm chỉ bằng 41,6% và 58% so với thời kỳ trước (năm 1976-1980) nhưng sản lượng gạo vẫn tăng 27%; sản lượng lương thực bỡnh quõn tăng từ 13,35 triệu tấn/năm lên 16,9 triệu tấn/năm. Lương thực bỡnh quõn đầu người cả nước từ 215 kg (năm 1980) tăng lên 304 kg (năm 1985). Giảm nhập khẩu lương thực, tăng trưởng GDP bỡnh quõn cả nước thời kỳ 1981-1985 là 7,3%/năm, trong đó tăng trưởng bỡnh qũn ngành nụng nghiệp rất cao 6,5%/năm. Tuy nhiên sau 5 - 6 vụ nơng dân phấn khởi sản xuất, “khốn 100” giảm dần tác dụng do cơ chế quản lý tập trung, quan liờu, bao cấp. Thời kỳ này, cấp huyện lại được tổ chức là cấp quản lý hành chớnh ớt tỏc động đến phát triển nông thôn. Nhõn vật trung tõm của nụng nghiệp nụng thụn trong mụ hỡnh này là người xó viờn nhận ruộng khoỏn của HTX nụng nghiệp.

- Mụ hỡnh phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, thực hiện khoán ruộng đất ổn định cho hộ nụng dõn (giai đoạn từ năm 1986 đến nay):

Thời kỳ từ năm 1986 đến 1990: Giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới đất nước. Nghị quyết 10 ban hành năm 1989, sản lượng lương thực đang là 19,6 triệu tấn, sang năm sau tăng vọt lên 21,5 triệu tấn, bỡnh quõn lương thực đầu người trên 300 kg, chuyển sang xuất khẩu và từ đó trở đi sản lượng lương thực mỗi năm tăng thêm 1 triệu tấn, lượng gạo xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước.

Thời kỳ từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chính sách đổi mới tồn diện nơng thơn Việt Nam, nhiều chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ra đời. Nghị quyết 05 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá 7) ngày 10 tháng 6 năm 1993; Nghị Quyết 6 của Bộ Chính trị ngày 10 tháng 11 năm 1998, Nghị quyết hội nghị Trung ương năm khoá IX của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tháng 3 năm 2002.

Đặc biệt từ 2001 đến 2006 cả nước đã triển khai Đề án thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới cấp xã theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá, do Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo. Đề án đã được đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm. Hiện nay, theo Quyết định 2614/QĐ/BNN-HTX ngày 8/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trên cả nước đang triển khai mơ hình làng nông thôn mới ở trên 200 làng điểm ở các địa phương.

Từ những chính sách trên đưa đến thành tựu của cơng cuộc đổi mới tồn diện nông thôn nước ta ở các nét lớn như sau:

- Nhân vật trung tâm của kinh tế nông nghiệp là hộ gia đỡnh (chủ hộ). Tuy kinh tế hộ vẫn chủ yếu là hỡnh thức kinh tế gia trưởng (mang tính tiền TBCN) nhưng bước đầu lập lại quy luật sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp, nơng thơn nước ta.

- Lương thực tăng bỡnh qũn hàng năm 5%, bảo đảm được an ninh lương thực quốc gia, có dự trữ, liên tục xuất khẩu với khối lượng lớn. Kinh tế nơng thơn có sự chuyển dịch đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn.

- Trỡnh độ sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, nhiều loại sản phẩm đó được xây dựng thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Trỡnh độ thâm canh được nâng cao, chất lượng nông sản được cải thiện đáng kể.

- Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng liên tục ở mức khá cao, bất chấp biến động không thuận lợi của ngoại cảnh (thời tiết, thị trường...).

Kim ngạch xuất khẩu nơng sản có xu hướng tăng đều qua các năm, bỡnh quõn chiếm tới 25-30% tổng kim ngạch xuất khẩu.

- Cơ cấu kinh tế nơng thơn có chuyển biến tích cực. Các ngành sản xuất phi nơng nghiệp ở nơng thơn đó được mở rộng tuy chưa nhiều, trong đó có một số ngành nghề mới. Cơ sở hạ tầng nông thôn nhiều vùng được cải thiện.

- Giảm mạnh tỷ lệ hộ đói nghèo ở nơng thơn (từ 30% năm 1992 xuống 7% năm 2004 theo tiêu chí củ). Đời sống của người dân nơng thơn đó được cải thiện, bộ mặt nơng thơn khơng ít nơi đó cú dỏng dấp hiện đại hố.

- Văn hố, giáo dục, y tế có sự phát triển mới. Dân chủ hố nơng thơn, chương trỡnh an sinh xó hội, phỏt triển giới đang được tích cực thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu mới của phát triển nơng thơn.

Ngồi ra, cần kể đến các mô hỡnh nụng thụn đang triển khai, trên thực tế đó thu được kết quả như: Dự ỏn xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới theo hướng cơng

nghiệp hóa-hiện đại hóa-hợp tác xó húa-dõn chủ húa trờn địa bàn Đồng Nai.

Mục tiờu của dự ỏn xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới là phỏt huy nội lực trờn cơ sở dựa vào sức dân, tranh thủ sự trợ giúp của Nhà nước và cỏc nguồn lực bờn ngồi; xây dựng nơng thơn có kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, đời sống nhân dân được nâng cao, cơ sở hạ tầng đồng bộ, xó hội cụng bằng, văn minh. “Xó Phỳ Thanh, huyện Tõn Phỳ là một trong 6 xó trờn địa bàn tỉnh được chọn làm điểm thực hiện dự án giai đoạn 2006-2010. Phấn đấu đạt thu nhập bỡnh quõn đầu người trên 560 USD vào năm 2010. Từ chỗ hầu hết nông dân địa phương canh tác vườn tạp, nay chuyển sang trồng điều, xồi và trồng cỏ ni bũ nhằm tận dụng lợi thế tự nhiên và phù hợp với nhu cầu thị trường. Hệ thống cơ sở hạ tầng điện-đường-trường học và các thiết chế văn hóa đang từng bước được đầu tư xây dựng với kinh phí dự kiến lên đến hàng chục tỷ đồng. Trong đó một số cơng trỡnh đó hồn thành mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống người dân vùng sâu, vùng xa. Song điều đáng quan tâm hiện nay là để đóng góp được 60% kinh phí xây dựng đường ở khu dân cư, nhiều hộ dân đó phải vay tiền ngõn hàng, bỡnh qũn mỗi hộ từ 3 đến 5 triệu đồng. Tuy nhiên,

thời gian thu hồi nợ chỉ trong vũng 1 năm đang gây khó khăn cho người dân, nhất là ở địa phương cũn tới 20% hộ nghèo như Phú Thanh [21].

Đây là chủ trương đúng đắn, hợp lũng dõn và đang được hưởng ứng tích cực ở cơ sở, triển khai những bước đi đầu tiên, nhưng đó làm chuyển biến rừ rệt bộ mặt nụng thụn vựng sõu vựng xa.

Những khó khăn và những vấn đề đặt ra từ các mô hỡnh đặc trưng.

Một số mụ hỡnh nụng thụn vẫn bộc lộ những điểm hạn chế, thách thức trong hoạch định chính sách nhằm xây dựng mơ hỡnh nụng thụn mới. Theo điều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp tiến hành năm 2005:

- Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là một trong những huyện đi đầu cả nước về lĩnh vực phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm (2000 - 2005) liên tục ở mức cao 16,4%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, năm 2000 tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản là 20%, giảm xuống cũn 11% năm 2005. Thu nhập bỡnh quõn đầu người vào loại cao, năm 2005 là 9 triệu đồng (giá hiện hành). Tuy vậy nhiều thách thức, nổi bật là vấn đề ô nhiễm môi trường khu dân cư, cụm công nghiệp làng nghề đang bức xúc trong nhân dân, nguy cơ kỡm hóm phỏt triển trong tương lai.

- Huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đó từng được chọn là mơ hỡnh huyện điểm Trung ương (vào những năm thập kỷ 80 thế kỷ trước), huyện đi đầu về phong trào đưa cơ giới hố vào sản xuất nơng nghiệp đạt chỉ tiêu ‘‘năm tấn thóc, hai con lợn’’ trên 1 ha gieo trồng lúa. Hiện nay, trỡnh độ kinh tế của huyện đang đại diện cho huyện ở giai đoạn 2 của quá trỡnh phỏt triển. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm (năm 2000-2005) liên tục ở mức rất cao là 17,5%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, năm 2000 tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản là 54,5%, giảm xuống cũn 40,1% vào năm 2005. Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2005 là 5,5 triệu đồng (giá hiện hành). Bên cạnh những thành tựu đó, thỡ hiện nay huyện Quỳnh Lưu cũng đang đang đứng trước nhiều thách thức, nổi bật đó là vấn đề thiếu việc làm, dư thừa lao động trong nông thôn, cơ sở hạ tầng cũn kộm...

- Huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đại diện cho huyện có trỡnh độ phát triển ở cuối giai đoạn 1 đầu giai đoạn 2 với đặc trưng sản xuất nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản năm 2000 là 61,9% đến năm 2005 cũn 53%. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm thời kỳ từ năm 2000 - 2005 đạt ở mức khỏ cao 9,04%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2005 đạt 6,8 triệu đồng (giá hiện hành). Nổi bật của huyện là có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông, lâm, thuỷ sản. Tuy nhiên hiện nay, sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản phỏt triển thiếu bền vững, tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn xảy ra phổ biến gõy thiệt hại đến nông dân. Sản xuất phi nông nghiệp phát triển kém do thiếu mặt bằng sản xuất.

Trường hợp Thái Bỡnh năm 1996 là điển hỡnh cho sự khủng hoảng trong xó hội nụng thụn hiện đại của Việt Nam. Những vấn đề của nông thôn tại Thái Bỡnh sau 10 năm vẫn cũn nguyờn vẹn, chỳng chỉ bị biến dạng đi và diễn ra những hỡnh thức “tinh vi” hơn, nếu chúng ta không có sự chuyển biến kịp thời trong chiến lược và chính sách thỡ mức độ khủng hoảng sẽ cũn cao hơn rất nhiều.

Trường hợp Tây Nguyên cũng là một trong những bài học điển hỡnh cho sự thất bại của cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn vốn khụng tớnh tới và khụng được xây dựng dựa trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm kinh tế - xó hội và văn hóa riêng của mỗi vùng, miền. Từ sau năm 1975, khi tiến hành các chính sách kinh tế - xó hội mới tại cỏc vựng đất thuộc địa bàn sinh sống truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên, chúng ta hầu như hoàn tồn khơng có sự tỡm hiểu, nghiờn cứu về cỏc mụ hỡnh thể chế kinh tế-xó hội và văn hóa đó và đang tồn tại của đồng bào dân tộc thiểu số. Và hiện nay chúng ta vẫn chưa có sự thay đổi căn bản trong chính sách phát triển nơng thơn tại Tây Nguyên để có được sự phát triển bền vững tại địa bàn này.

Ngoài cỏc mụ hỡnh nụng thơn đang gặp phải những khó khăn trên, nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nói chung đang đối mặt với những thách thức sau:

- Khoảng 70% số hộ nông dân Việt Nam là hộ kinh tế tiểu nông, sản xuất đang nằm trong ranh giới giữa tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá nhỏ, năng suất lao động thấp, phải bước vào kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyết liệt.

- Sản xuất hàng nơng sản trong điều kiện nguồn tài chính đầu tư cũn hạn chế. - Lao động nơng thơn dư thừa, chất lượng thấp, khó chuyển dịch sang sản xuất phi nơng nghiệp.

- Trỡnh độ phát kinh tế nơng thơn có sự chênh lệch giữa các vùng.

- Sự phân hoá giàu nghèo trong nơng thơn, giữa nơng thơn và thành thị có nguy cơ ngày càng cao.

Như vậy, phát triển nông thôn Việt Nam gắn liền với các giai đoạn phát triển của đất nước với nhiều mô hỡnh. Việc nhỡn lại quỏ trỡnh hoạch định chính sách ở nước ta trên cả mặt thành công và hạn chế, điểm lại các giai đoạn, các mơ hỡnh đó cũng là một sự bổ sung cần thiết cho tư duy lý luận của Đảng. Song việc tham khảo học tập kinh nghiệm một số nước và vùng lónh thổ thuộc khu vực Chõu Á và Việt Nam cũng là vụ cựng cần thiết cho chỳng ta nhiều kinh nghiệm quý bỏu thỳc đẩy phát triển nông thôn ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng.

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 44 - 50)