Những bài học kinh nghiệm rỳt ra cho quỏ trỡnh hoạch định và thực hiện các chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 58 - 62)

và thực hiện các chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta

- Mục tiờu thực sự của chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn Việt Nam hiện nay là gỡ? Từ đó xây dụng tiêu chí của mơ hỡnh nụng thụn mới nhằm cụ thể hố mục tiêu đó. Khơng chỉ đầu tư giúp người nghèo cải thiện đời sống của họ thơng qua các chính sách hỗ trợ về nơng nghiệp mà cũn chỳ ý cỏc vấn đề khả năng của người nông dân trên thị trường, đặc biệt trong điều kiện thiếu các tổ chức hợp tác thực sự của người nông dân và yêu cầu rất khắt khe của hội nhập kinh tế thế giới.

- í tưởng chính sách đúng, phù hợp được người hưởng lợi đón nhận, hưởng ứng giúp người dân làm giàu ngay tại quê hương, đóng góp cho xó hội được coi là tiêu chí đầu tiên trong hoạch định chính sách xây dựng nơng thơn mới.

- Quy trỡnh hoạch định bảo đảm tính khoa học thể hiện trước hết ở thái độ tôn trọng khách quan, xuất phát từ thực tiễn nông nghiệp, nông thụn và yờu cầu bức bỏch cải thiện cuộc sống của người nông dân.

- Năng lực của đội ngũ hoạch định chính sách; quản lý và thực hiện chính sách. Người đứng đầu (tập thể) quyết định biết chọn lựa hợp lý, khoa học. Vai trũ của Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp ngày càng quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trỡnh phỏt triển nụng thụn theo hướng công nghiệp hố thơng qua cơ chế chính sách, hệ thống văn bản pháp quy, các chương trỡnh xỳc tiến đầu tư, thương mại ở trong nước và trên thế giới để thu hút đầu tư trong thời đại hiện nay với xu thế hội nhập toàn cầu. Đây là thực chất của vấn đề: Chủ thể quản lý phỏt triển nụng thụn, ưu tiên đúng mức, phối hợp giữa các ngành.

- Đầu tư nguồn lực, tận dụng được thời cơ, khai thác, phát huy được sức mạnh tổng hợp các nguồn lực của Nhà nước, tổ chức phi chính phủ, cá nhân, tập thể,…vào chiến lược phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn bền vững.

- Tinh thần tự chủ của người dân, cả cộng đồng thể hiện trong cách thức phối hợp “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, trong mối liên kết bốn nhà là yếu tố đóng vai trũ quyết định để chính sách thực sự hiệu quả. Khắc phục tõm lý cam chịu, trỡ trệ, trụng chờ, tập quỏn tự cung, tự cấp.

- Có sơ kết rút kinh nghiệm điều chỉnh chính sách. Việc hoạch định chính sỏch phỏt triển nụng nghiệp cần phải thẳng thắn nhỡn nhận với tinh thần cầu thị về những bài học thất bại của cỏc chính sách phát triển nơng thơn đó cú.

Theo nhận định của các nhà nghiên cứu chính sách thỡ cỏc vấn đề trên cũng là vướng mắc trong sự nghiệp phát triển nông thôn ở các nước đang phát triển hiện nay.

- Một số chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước là hồn toàn đúng đắn nhưng hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện chưa đạt hiệu quả như: chương trỡnh đánh bắt xa bờ, chương trỡnh phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

- Một số chương trỡnh mục tiờu do cơ chế phối hợp, cơ chế giám sát, kiểm tra tổ chức thực hiện ở một số địa phương đạt hiệu quả chưa cao như chương trỡnh một triệu tấn đường, chương trỡnh 135 cho những xó đặc biệt khó khăn.

- Một số chớnh sỏch khi xõy dựng khụng tham khảo cỏc nhà khoa học, chuyờn mụn, chuyờn ngành hoặc khụng lấy ý kiến gúp ý từ đối tượng được hưởng chính sách. Chỉ do các cơ quan quản lý thực hiện tham mưu xây dựng nên khi triển khai thực hiện không thuận lợi.

- Năng lực chuyên môn, đạo đức của một bộ phận cán bộ quản lý thực hiện chớnh sỏch cũn nhiều hạn chế. Tỡnh trạng quan liờu, tham nhũng ở một số bộ phận cán bộ là những cản trở khó khăn khi thực hiện chính sách.

- Cơ chế giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, UBMTTQ và các đồn thể chưa có hiệu quả.

- Đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng cũng như hoạch định chính sách cơng nói chung chưa được đào tạo hồn chỉnh.

- Mụ hỡnh nụng thụn mới ở Việt Nam đó cú chủ trương xây dựng và phát triển nhưng đến nay vẫn chậm được tổng kết đánh giá để chỉ đạo nhân rộng.

Kết luận chương 1

Hoạch định chính sách cụng nhằm xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới là vấn đề có tính lý luận và thực tiễn rất cao. Những vấn đề chung về lý thuyết chớnh sỏch cụng và thực tế hoạch định chính sách phát triển nơng thơn ở một số nước trên thế giới cũng như Việt Nam sẽ là cơ sở để đỳc rỳt bài học kinh nghiệm cho qỳa trỡnh hồn thiện chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nơng thôn ở tỉnh Quảng Nam. Trong đó, điều cần khẳng định là bài học thành cơng hay chưa thành công của các mô hỡnh nụng thụn trong chiến lược phát triển nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng hoạch định chính sách.

Chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn chịu sự tác động, chi phối của nhiều nhân tố về chính trị, kinh tế, xó hội, nhõn tố bờn trong và bờn ngoài. Xõy dựng và tổ chức thực hiện hệ thống chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn là một quỏ trỡnh phức tạp và cụng phu, bao gồm nhiều khõu, liờn quan đến hệ thống tổ chức, bộ máy và con người. Việc tập hợp,

phân tích những kinh nghiệm về hoạch định và thực hiện các chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn một số nước có điều kiện và có trỡnh độ nơng nghiệp phát triển tương tự nước ta, cũng như ở nước ta để rút ra những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Nam là rất cần thiết nhằm kế thừa có chọn lọc và vận dụng một cách sáng tạo trong việc chọn lựa mụ hỡnh nụng thụn mới nào phự hợp với điều kiện của tỉnh Quảng Nam, kết quả chương 1 sẽ làm cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng tác động của các chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Quảng Nam, mô hỡnh nụng thụn cỏc nước và Việt Nam,sự lựa chọn mụ hỡnh của Quảng Nam, để chương 2 với những đề xuất, đồng thời bổ sung, sửa đổi và hồn thiện chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Quảng Nam theo hướng CNH, HĐH.

Chương 2

Một phần của tài liệu hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn quảng nam (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w