III. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất thu
2. Do buôn lậu và gian lận thương mại
2.1 Tình hình bn lậu hiện nay trên các tuyến biên giới, và các
(trái với các quy định của pháp luật và các quy định của cơ quan quản lý nhà nước).
Hai là: Vận chuyển, mua bán tàng trữ các hàng hóa đó trong thị trường nhưng
không chứng minh được nguồn gốc hợp pháp của hàng hóa đó.
Các cá nhân tổ chức có các hành vi nêu trên được gọi là bn lậu gian lận thương mại.
2.1 Tình hình bn lậu hiện nay trên các tuyến biên giới, và các phương thức vận chuyển. vận chuyển.
13Từđiển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng, H nàội -Đà Nẵng, 1997, trang 87.
2.1.1 Tuyến biên giới các tỉnh phía bắc
Biên giới Việt – Trung dài gần 2000km tình hình bn lậu diễn ra hết sức phức tạp. Các mặt hàng nhập lậu chủ yếu là các mặt hàng có thuế nhập khẩu cao như điện tử, điện lạnh, hàng tiêu dùng khác như rượu bia, thuốc lá, trong đó có cả hàng cấm như trứng gà, gia súc, gia cầm, tiền giả, dầu gội các loại, thuốc đánh răng, bàn chải đánh răng, súng nhựa đồ chơi trẻ em, gỗ thớt nghiến, động vật hoang dã.
Hàng lậu được vận chuyển qua biên giới dưới nhiều hình thức: phương tiện ơ tô, xe máy tốc độ cao để vận chuyển. Địa bàn tập trung là khu Cốc Nam, Hang dơi, Tân Mỹ đường 05, đường 06 Bãi Gianh, Ngồi ra cịn sử dụng công nông xe tải, đặc biệt là ở khu biên giới cửa khẩu Tân Thanh.
2.1.2 Tuyến biên giới miền trung
Biên giới Việt – Lào dài khoảng 800km với địa hình đồi núi hiểm trở. Các hàng buôn lậu thường là thuốc lá khu biên giới Quảng Trị, khu Hương Sơn Hà tĩnh. Các đối tượng thường bốc vác lợi dụng trẻ em và phụ nữ để vận chuyển chủ yếu bằng đường bộ men theo những con đường nhỏ lẻ để trốn tránh.
2.1.3 Tuyến biên giới Tây nam
Biên giới Tây nam có địa hình phức tạp, hệ thống đường bộ, đường sông chằng chịt. Mặt hàng chủ yếu được buôn lậu vào nước ta là hàng điện lạnh, điện tử mới, hàng đã qua sử dụng, thuốc lá( vì bên kia biên giới có hai chợ bn thuốc lá lớn là Ba Thu và Tà Lôi ở Cămpuchia. Các đối tượng thường cõng hàng thuê, dùng xuồng máy. Người dân ở Mỹ Đơng và Phước Chỉ có đến 80% số người cõng hàng thuê15. Tuyến biên giới Vĩnh Hưng hàng hóa được nhập chủ yếu qua hai khu vực chính thuộc xã Khánh Hưng và đập Bình Châu. ở địa bàn biên giới Mộc Hóa, điểm tập kết thường là huyện Thanh hóa, Thủ Thừa, Bến Lức. Tuyến biên giới Đức Huệ, hàng lậu được chuyển theo kênh đào Ba Thu. Riêng trong năm 2003 Cục Hải quan Long An đã phát hiện và lập biên bản 234 vụ, trị giá khoảng 5,516 tỷ đồng. Trong đó bn lậu và vận chuyển hàng hóa trái
phép 91 vụ, trị giá khoảng 1,801 tỷ đồng gian lận thương mại 143 vụ, trị giá ước tính 3,715 tỷ đồng.
2.1.4 Tuyến đường biển
Mấy năm gần đây tình hình bn lậu đường biển có chiều hướng giảm song thủ đoạn ngày càng tinh vi phức tạp. Bộ thương mại đã bỏ thủ tục giấy xuất nhập khẩu chuyến nên số lượng hàng nhập khẩu bằng container tăng lên đáng kể. Bọn buôn lậu lợi dụng điểm này để mắc ngoặc với người thực hiện công tác kiểm tra bị thái hóa biến chất, hàng chưa kiểm tra đã bốc dỡ. Thủ đoạn thường là lợi dụng tầu của doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tầu thuyền của tư nhân.
Thủ đoạn của bọn buôn lậu theo tuyến này thường là:
- Không khai báo hoặc khai sai số lượng, quy cách, loại sản phẩm, chủng loại xuất xứ của sản phẩm.
- Cất giấu hàng lậu
- Kết hợp với tầu nước ngồi, tầu ngồi vùng kiểm sốt, chờ cơ hội để thông qua các tầu nhỏ để cập bến.
- Lợi dụng thời tiết xấu để vận chuyển.
2.1.5 Tuyến đường hàng không.
Buôn lậu thường tập trung ở khu vực sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sân Nhất. Mặt hàng nhập lậu thường có tính gọn nhẹ như vàng bạc, đồng hồ, máy vi tính, điện thoại di động, văn hóa phẩm, ma túy tài liệu phản động. Thủ đoạn thường là không khai báo hải quan hàng đi cùng chuyến, bỏ quên hàng ở băng truyền, móc lối với cán bộ hải quan biến chất để ghi hạ giá hóa đơn, khơng ghi hóa đơn để trốn thuế nhập khẩu.
Qua đó cho thấy tình hình bn lậu đang diễn ra hết sức phức tạp ở mọi địa bàn trên tổ quốc mà đặc biệt đối tượng lợi dụng địa bàn khu vực biên giới và cán bộ Hải quan biến chất để thực hiện hành vi của mình.