.Một số giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu

Một phần của tài liệu thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu thuế nhập khẩu ở việt nam hiện nay (Trang 50)

Như chúng ta đã biết thất thu thuế nhập khẩu bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân: Do luật thuế xuất nhập khẩu cịn nhiều sơ hở, do hoạt động bn lậu gian lận thương mại, do tình trạng nợ thuế, các nguyên nhân chủ quan khác. Để khắc phục hiện tượng thất thu này ta cần thực hiện tốt và đồng bộ các giải pháp sau:

1. Tiến tới xây dựng luật thuế xuất nhập khẩu hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế của đất nước. với tình hình phát triển kinh tế của đất nước.

Luật thuế xuất nhập khẩu được ban hành vào năm 1987. Qua nhiều năm thực hiện chúng ta đã thấy đóng góp hết sức to lớn của luật thuế đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên kể từ khi được ban hành cho đến nay đã mười bảy năm, bối cảnh cũng như tình hình đất nước đã có nhiều thay đổi, kinh tế hội nhập việc tham gia các tổ chức quốc tế, đặc biệt chuẩn bị tham gia tổ chức thương mại thế giới trong thời gian gần đây của Việt nam, đòi hỏi một loạt sự cải cách thay đổi của luật thuế xuất nhập khẩu. Do vậy luật thuế xuất nhập khẩu thường xuyên được thay đổi trong các năm 1991, 1993, 1998 và chuẩn bị được thay đổi trong năm 2005 này. Việc sửa đổi luật thuế xuất nhập khẩu cần hướng tới các mục tiêu sau:

- Thứ nhất việc sửa đổi phải hướng tới có được luật thuế xuất nhập khẩu phù hợp với mục tiêu phát triển của đất nước. Kinh tế hội nhập mở cửa, quan hệ thương mại ngày càng mở rộng, là thành viên của nhiều tổ chức hiệp hội quốc tế, vì vậy cần thu hẹp bảo hộ trong nước, chỉ bảo hộ ở những lĩnh vực

nhất định, hàng rào thuế quan giữa các nước các nước trở nên lỏng lẻo hơn. Do vậy mức thuế suất đánh vào các mặt hàng xuất nhập khẩu cũng thấp hơn trước.

- Thứ hai: Luật thuế xuất nhập khẩu phải nhất quán phù hợp với các hệ thống luật thuế khác như thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập, thuế tiêu thụ đặc biệt. Theo mục tiêu này mức thuế xuất nhập khẩu sẽ được chỉnh dần cho phù hợp với thuế giá trị gia tăng, chức năng hướng dẫn tiêu dùng, định hướng sản xuất của thuế xuất nhập khẩu sẽ chuyển dần sang thuế tiêu thụ đặc biệt. Việc nhất quán giữa các loại thuế đảm bảo tuổi thọ cho các luật thuế và việc đơn giản trong công tác thực hiện.

- Thứ ba: Luật thuế xuất nhập khẩu phải phù hợp với các quy định quốc tế về thuế xuất nhập khẩu, điều ước quốc tế ký kết giữa Việt Nam và các nước khác, ưu đãi tối huệ quốc trong các hiệp định giữa Việt nam và ASEAN, Việt nam và APECT.

- Thứ tư: Luật thuế xuất nhập khẩu phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, tạo môi trường lành mạnh hơn cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo quản lý tốt hoạt động của các doanh nghiệp ở tầm vĩ mô thơng qua việc đóng góp vào ngân sách hàng năm.

Trên đây là một số mục tiêu cần hướng tới trong việc sửa đổi luật thuế xuất nhập khẩu cho phù hợp với tình hình của đất nước. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của bài viết người viết chỉ đề cập đến việc sửa đổi những sơ hở thiếu sót của luật thuế xuất nhập khẩu. Cụ thể như sau:

Về giá tính thuế:

Hiện nay giá tính thuế là giá được xác định theo nguyên tắc của Hiệp định thực hiện điều 7 Hiệp định chung về thương mại và thuế quan. Theo quy định này giá hải quan hay là giá tính thuế chính là giá mua, giá bán trong điều kiện hợp đồng bình thường, với những quy định chi tiết về cước phí được tính và khơng được tính, phản ánh thực chất mối quan hệ giữa người bán và người mua, và các điều kiện khác trong trường hợp không xác định được giá mua giá

bán trong điều kiện bình thường. Khi xác định loại giá này cần dựa trên các nguyên tắc:

* Giá tính thuế chính là giá trị thực tế của hàng hóa.

* Khơng căn cứ vào giá trị thực tế của hàng hóa tại nước nhập khẩu.

* Phải là giá mà với mức giá ấy hàng hóa đó hoặc hàng hóa tương tự được bán trong kỳ kinh doanh bình thường, và các điều kiện khác khơng hạn chế.

Giá tính thuế theo nguyên tắc này được hướng dẫn rất rõ trong thông tư 87/2004. Tuy nhiên trong q trình thực hiện vẫn gặp phải một số khó khăn vướng mắc: Theo quy định thì giá tính thuế bao gồm chi phí vận tải (F), tuy nhiên khơng có hướng dẫn để xác định chi phí vận tải (F) này. Trước đây thực hiện thông tư 172 tổng cục hải quan có cơng văn số 1632/TCHQ – KTTT hướng dẫn việc xác đinh phí vận tải bằng 15% giá FOB đối với vận tải đường biển và 20% giá France sân bay giao hàng đối với vận tải bằng đường hàng không. Nhưng hiện nay thì lại khơng có hướng dẫn cụ thể. Nên trong trường hợp doanh nghiệp khơng xuất trình các chứng từ một cách rõ ràng cụ thể thì hải quan khó có cơ sở để xác định số thuế thực tế phải nộp, do vậy mà tạo kẽ hở cho trốn thuế gây thất thu thuế. Do vậy để tránh tình trạng gian lận thế luật thuế cần có quy định cụ thể hơn về việc xác định chi phí vận tải. áp dụng chặt chẽ biện pháp kiểm tra sau thông quan để xác đinh đúng số thuế cần phải nộp, tránh gây thất thu cho ngân sách nhà nước.

Về thuế suất thuế xuất nhập khẩu:

• Tiến tới đơn giản hóa biểu thuế, giảm bớt thuế suất đối với các mặt hàng trong cùng một nhóm, giảm bớt biểu tính thuế khơng có nghĩa là động viên bình qn vì tuy thuế suất giống nhau nhưng giá tính thuế mỗi mặt hàng lại khác nhau nên kết quả tính thuế cũng khác nhau. Việc thực hiện một chính sách thuế đơn giản sẽ thu hút được sự ủng hộ của cả đối tượng nộp thuế và đối tượng kiểm tra thuế.

• Thực hiện đánh thuế trên cơ sở bao quát nguồn thu, tăng số mặt hàng chịu thuế chứ không nên tăng mức thuế suất, điều này vừa làm tăng tổng thu

vừa hạn chế được buôn lậu gian lận thương mại. Đây chính là biện pháp chống thất thu thuế tiềm năng.

• Tính thuế xuất nhập khẩu nên dựa theo tính chất của hàng hóa tránh tình trạng dựa trên mục đích sử dụng. Vì như đã phân tích trong chương hai dựa trên mục đích sử dụng mọi người rất dễ gian lậ về thuế khai không đúng mục đích hịng chịu mức thuế suất thấp hơn.

Về xét miễn thuế giảm thuế.

Tại điểm 5 mục I phần D thông tư 87 quy định đối với các lô hàng xuất khẩu nhập khẩu của các tổ chức cá nhân nước ngoài hưởng quyền ưu đãi

miễn trừ cơ quan hải quan ra quyết định miễn thuế cho từng trường hợp. Theo quy định này cơ quan hải quan phải kiểm tra chi tiết áp mã xây dựng giá và tính thuế cho từng mặt hàng, loại hàng cụ thể sau đó mới ra quyết định miễn thuế. Thực tế thì tất cả các loại hàng đó đều thuộc đối tượng miễn thuế do vậy mà việc kiểm tra hoàn toàn mất thời gian. Hiện nay theo quyết định 58/TCHQ – KTTT ngày 14-1-2005 của tổng cục hải quan hướng dẫn một số điểm của thơng tư 87/2004 có quy định về quy trình miễn thuế là khơng phải tính thuế mà chỉ đóng dấu tạo thuận lợi cho quy trình giải quyết thủ tục, tuy nhiên cũng cần thay đổi trong thông tư 87 về quy trình miễn thuế đảm bảo cơ sở pháp lý áp dụng thống nhất và phù hợp với thực tế.

Tại điểm 5, mục II phần D thông tư 87 quy định thủ tục hồ sơ xét miễn thuế đối với hàng hóa là q biếu, q tặng phải có giấy thơng báo của cơ quan hải quan là chưa phù hợp, và đối với hàng quà biếu, quà tặng được làm thủ tục theo loại hàng phi mậu dịch phải nộp thuế ngay. Nhiều ý kiến cho rằng cần loại bỏ giấy thông báo thuế, nếu doanh nghiệp xin miễn thuế thì xuất trình biên lai cho cơ quan hải quan xem xét và giao cho hải quan địa phương giải quyết.

Về đối tượng chịu thuế: Theo lu t hi n hành ậ ệ đố ươi t ng ch u thu làị ế

hàng hóa được phép xu t nh p kh u qua biên gi i Vi t nam k cấ ậ ẩ ớ ệ ể ả

hàng t th tr ng trong n c ừ ị ườ ướ đưa vào khu ch xu t. Nh ng th c tế ấ ư ự ế

quan khác được h ng c ch u ãi thu quan t ng t nh khuưở ơ ế ư đ ế ươ ự ư

th ng m i và khu kinh t Lao B o khu kinh t Chu lai. Quan h traoươ ạ ế ả ế ệ

i hàng hóa gi a khu này v i th tr ng c coi là xu t nh p

đổ ữ ớ ị ườ đượ ấ ậ

kh u. Vì v y i t ng ch u thu c n ẩ ậ đố ượ ị ế ầ được thay i cho phù h p. đổ ợ

Về căn cứ tính thuế: Theo quy nh hi n hành c n c tính thu là sđị ệ ă ứ ế ố

l ng t ng m t hàng ghi trong t khai hàng hóa xu t nh p kh u,ượ ừ ặ ờ ấ ậ ẩ

giá tính thu và thu xu t c a t ng m t hàng. Theo ó giá tínhế ế ấ ủ ừ ặ đ

thu m i ch tính theo t l ph n tr m cịn hình th c ánh thu theoế ớ ỉ ỷ ệ ầ ă ứ đ ế

cách tính này m c thu ph i n p ứ ế ả ộ được quy nh theo giá tr tuy t iđị ị ệ đố

b ng ti n trên m t ằ ề ộ đơn v hàng hóa m t s m t hàng ị ộ ố ặ đặc bi t ệ đối v i hàng hóa d gian l n. ớ ễ ậ

Hiện nay luật thuế xuất nhập khẩu có quy định trường hợp hàng hóa nhập khẩu vào Việt nam có bán phá giá, có trợ cấp của nước xuất khẩu, có xuất xứ từ nước ở đó có phân biệt đối xử với hàng hóa Việt nam thì cần thu thuế bổ sung. Nhưng vì dùng từ “ thuế bổ sung” nên làm cho đối tác nước ngồi cho là khơng minh bạch. Trong năm 2004 quốc hội đã ban hành pháp lệnh chống bán phá giá và pháp lệnh Chống trợ cấp vì vậy để phù hợp với thông lệ quốc tế luật thuế xuất nhập khẩu nên chuyển thuế bổ sung thành thuế chống bán phá giá, thuế chống phân biệt đối xử.

Về thời hạn nộp thuế: Quy định thời hạn nộp thuế dài hay ngắn phải căn cứ vào nhân thân của đối tượng nộp thuế như sự tuân thủ, khả năng về tài chính, bảo lãnh của ngân hàng và khơng dựa trên tính chất của hàng hóa.

2. Tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại

Như đã phân tích ở trên, một trong các nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất thu thuế là hoạt động buôn lậu gian lận thương mại. Với thủ đoạn ngày càng tinh vi phức tạp, đối tượng buôn lậu gian lận thương mại sử dụng mọi hình thức, phương thức các kẽ hở của luật để thức hiện hành vi của mình. Do vậy muốn

khắc phục hiện tượng thất thu thuế cần thực hiện tốt các giải pháp chống buôn lậu và gian lận thương mại.

2.1 Các giải pháp chung:

- Quy định rõ tội danh bn lậu gian lận thương mại trong bộ luật hình sự. Xử lý nghiêm các vụ vi phạm các đối tượng vi phạm xử phạt nặng các đối tượng đặc biệt là các quan chức ở mọi cấp kể cả cấp thấp cho đến cấp cao.

+ Tiếp tục đẩy mạnh thủ tục hành chính nhất là thủ tục hải quan

* Xây dựng các văn bản pháp quy về hải quan cần nâng cao chất lượng hơn nữa.

* Cần sửa đổi luật hải quan.

* Rà soát các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực hải quan

+Cải cách các họat động liên quan đến thủ tục hải quan và thủ tục hải quan

* Xem xét lại các quy chế các văn bản khơng cịn phù hợp kịp thời sửa đổi bổ sung những văn bản này.

* Thực hiện cấp thẻ ưu tiên đối với các doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật nghiêm minh trong thực hiện, minh bạch trong tài chính hoặc có cam kết theo quy định của pháp luật.

* Xây dựng cơ chế hoạt động dịch vụ” Đại lý làm thủ tục hải quan” phù hợp với lộ trình khai báo hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. * Nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế đối thoại doanh nghiệp và công chức hải quan tại các cấp cơ sở. Đẩy mạnh hoạt động của các tổ giải quyết vướng mắc tại cấp cục, chi cục.

* Áp d ng công ngh thông tin trong cơng tác qu n lý hành chínhụ ệ ả

và ch ỉ đạ đ ềo i u hành c a lãnh ủ đạo H i quan các c p, tri n khaiả ấ ể

ng d ng công ngh m i ph c v khai báo h i quan i n t i v i

ứ ụ ệ ớ ụ ụ ả đ ể ử đố ớ

hàng hóa xu t kh u, nh p kh u. ấ ẩ ậ ẩ Đảm b o ng d ng công ngh thôngả ứ ụ ệ

tin là m t khâu ộ đột phá trong vi c nâng cao hi u qu qu n lý và c iệ ệ ả ả ả

cách th t c h i quan. ủ ụ ả

• Đánh giá thực trạng và phân loại tiêu chuẩn hóa cán bộ cơng chức trong tồn ngành, xúc tiến mạnh mẽ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu cải cách phát triển hiện đại hóa hải quan đến 2006 và 2010.

• Tiếp tục triển khai thực hiện các mặt công tác cán bộ và đào tạo theo phân cấp quản lý cán bộ và các quy định, hướng dẫn mới của bộ tài chính theo hướng tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh công tác tổ chức cán bộ và đào tạo đối với cục hải quan địa phương và chi cục hải quan cửa khẩu sau khi đã được phân cấp mạnh về quản lý cán bộ và tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở.

- Nhanh chóng triển khai phát động chống bn lậu trên các vùng trọng điểm, có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng như hải quan và chính quyền địa phương cùng người dân ở khu vực này. Mỗi cơ quan chức năng phải có phương án chống bn lậu phù hợp với thẩm quyền của mình, phân định rõ quyền hạn giữa các cấp các ngành. Bám sát lấy địa bàn lên danh sách các khu vực, các đối tượng cần theo dõi, có kế hoach quản lý chặt chẽ đối tượng này.

- Tăng cường truyền bá thông tin đại chúng về chống buôn lậu, phát động tinh thân toàn dân chống bn lậu, phổ biến các chính sách pháp luật của nhà nước về chống bn lậu, gian lận thương mại không tiếp tay cho các đối tượng này. Hiện nay chính phủ có chính sách để lại hồn tồn nguồn thu từ chống buôn lậu ở địa phương cho địa phương, nhưng do chính sách chưa triệt để số tiền này không được đưa vào đầu tư cơ sở hạ tầng, cịn bị thất thốt nhiều, do vậy chính phủ cần quy định cụ thể hơn, và có sự kiểm tra chặt chẽ.

- Mở rộng hơn nữa diện dán tem hàng nhập khẩu, xử lý nghiêm các vụ vi phạm quy định dán tem này.

- Lực lượng chống buôn lậu cần tăng cường công tác điều tra cơ bản, đi sâu nghiên cứu phát hiện những đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại chuyên nghiệp, những phương thức thủ đoạn buôn lậu, gian lận thương mại mới phát

sinh, và dự báo tình được tình hình để chủ động đề xuất các biện pháp phịng ngừa có hiệu quả.

- Tập trung lực lượng, phương tiện, các biện pháp nghiệp vụ chủ động phát hiện và điều tra bắt giữ các đường dây, ổ nhóm bn lậu lớn…góp phần bảo hộ sản xuất trong nước tăng thu ngân sách và bảo vệ an ninh quốc gia.

2.2 Các giải pháp cụ thể.

Hiện nay buôn lậu, gian lận thương mại diễn ra hết sức phức tạp, để hạn chế tình

Một phần của tài liệu thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu thuế nhập khẩu ở việt nam hiện nay (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w