I. Đánh giá về hoạt động nhập khẩ uô tô cũ của Việt Nam
2. Những hạn chế
Song song với những mặt tích cực mà hoạt động nhập khẩu ô tô cũ đem lại là một loạt những vấn đề đáng lu tâm.
*Về chất l ợng
Mặc dù chất lợng của ô tô cũ nhập khẩu phần lớn là tốt vì đợc nhập từ những thị trờng có nền công nghiệp ô tô phát triển nên công nghệ mà họ sử dụng cũng rất hiện đại, và xe cũ trớc khi đợc nhập về Việt Nam cũng phải qua kiểm tra chất lợng của các cơ quan chức năng song vì là xe “cũ” nên chất lợng không thể đợc các nhà sản xuất đảm bảo nh xe mới. Với đặc điểm “muôn hình vạn trạng” của xe cũ, cũng không thể khẳng định 100% là các hàng rào kỹ thuật của ta có thể kiểm soát hết đợc về chất lợng. Độ rủi ro là cao vì xe cũ không có bảo hành, đôi khi còn gặp trờng hợp các nhà kinh doanh vì chạy theo lợi nhuận mà không cần giữ uy tín. Các salon bán xe cũ lại không mấy khi quan tâm đến khiếu nại của khách hàng trong khi cơ quan bảo vệ ngời tiêu dùng tại Việt Nam hoạt động rất yếu. Vì thế, ngời tiêu dùng khi đi mua xe cũ cũng xác định khả năng rủi ro về chất lợng vì phần lớn họ không phải là chuyên gia trong lĩnh vực này. Hơn nữa, thị trờng nhập khẩu những năm gần đây tuy có đợc mở rộng hơn song vẫn rất
khiêm tốn so với các nớc bạn nhập khẩu xe cũ khác vì thế giá cả thờng bị khống chế, chủng loại xe vẫn cha thực sự nhiều.
* Về đăng kiểm
Về đăng kiểm ô tô Việt Nam cũng có một vấn đề, là quyền đăng kiểm rất to nhng lại không phải chịu trách nhiệm khi phơng tiện đã đợc kiểm tra gây tai nạn. Mặc dù, phó cục trởng Cục Đăng kiểm Việt Nam-Đỗ Hữu Lực khẳng định với báo chí là thừa sức kiểm soát chất lợng xe, thậm chí tiến hành kiểm định từng chiếc, song những vụ tiêu cực mà báo chí đã phanh phui trong hoạt động đăng kiểm bấy lâu nay làm ngời ta lo ngại. Nếu không giám sát chặt chẽ thì sẽ xảy ra tiêu cực, kết quả thật khó lờng.
* L ợng xe tồn đọng
Có thể nói, trong số những chiếc ô tô cũ nhập khẩu vào Việt Nam lợng xe còn tồn đọng qua các năm chiếm khoảng hơn 10% lợng xe nhập khẩu. Lý do của sự tồn đọng này là: thứ nhất, các chủ hàng cha thể bán hết lợng ô tô nhập khẩu ngay một lúc nên còn tồn đọng ở các kho, có những xe phải sau hai, ba năm mới bán đợc, lợng tồn đọng nh vậy chiếm khoảng 4%; thứ hai, chủ hàng nhập khẩu một số loại ô tô không phù hợp với các quy định hiện hành của Việt Nam nên bị giữ, tịch thu hoặc không đợc phép lu hành, số này chiếm tỷ lệ nhỏ; thứ ba, ô tô nhập về nhng bị tranh chấp cha làm đợc thủ tục nhập khẩu, lợng này có nhng ít; thứ t, ô tô đã làm thủ tục nhập khẩu đầy đủ song do tuổi phơng tiện quá cao không thể bán đợc, các chủ hàng phải tự xử lý số xe này bằng cách tháo rời để bán phụ tùng, số lợng này không thống kê đợc. Ngoài ra, có một số ngời tiêu dùng mua xe rẻ, sử dụng ở những vùng hẻo lánh, xa xôi nên không làm thủ tục đăng ký xe vì chỉ hoạt động trong khu vực của địa phơng.
* Các vi phạm
Do nghiệp vụ của các đơn vị nhập khẩu cha cao nên chúng ta thờng phải mua ô tô với giá CIF, vì thế các đơn vị nhập khẩu phải chịu thêm chi phí cho vận tải do khó có thể chủ động tìm kiếm các dịch vụ vận tải rẻ, không những thế chúng ta cũng ít khi chủ động đợc thời gian giao hàng mà thờng bị phụ thuộc vào ngời xuất khẩu. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không đủ chi phí
cho nhân viên đi kiểm tra hàng trớc khi lên tàu nên chất lợng cũng phó thác vào lòng trung thực của ngời bán. Hoạt động nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng rất phức tạp vì là ô tô đã qua sử dụng nên không có tài liệu kỹ thuật hoặc sách hớng dẫn sử dụng; chuyên môn cơ bản về ô tô của doanh nghiệp nhập khẩu còn khiêm tốn. Đây là những nguyên nhân dẫn đến các vi phạm quy định của Nhà nớc mà doanh nghiệp nhập khẩu thờng gặp phải.
Có thể đó là những vi phạm do nhập khẩu ô tô kém chất lợng, hoặc không đúng chủng loại đợc phép nhập. Các vi phạm này thờng do các doanh nghiệp không tìm hiểu kỹ về các tiêu chuẩn và quy định của Nhà nớc. Cũng có những vi phạm do thay đổi năm sản xuất của xe. Để có hàng rẻ, các đại gia thờng tìm các nguồn xe đợc lên đời sau khi bị tai nạn, xe h hỏng do hãng sản xuất phải thu hồi, xe nghĩa địa, xe rác ... hoặc đời cũ trên 5 năm sau đó phù phép, gian lận số khung, số máy (lấy máy xe cũ lắp vào sờn xe mới), chỉnh lại đồng hồ công-tơ- mét (phổ biến nhất và thờng đợc thực hiện ngay tại đại lý bán xe ở nớc ngoài), đục sửa lại số dộng cơ để thay đổi năm sản xuất, làm giả hồ sơ để nâng đời cho đủ tiêu chuẩn, hay thay đổi số VIN cho xe ăn trộm. Theo tìm hiểu, trên thực tế, ở nớc ngoài những xe cũ đợc thu mua thông qua những đại lý lớn. Khi bán xe, những đại lý này đều cấp một giấy chứng nhận tình trạng xe, vì vậy nếu xe đ ợc mua từ những nơi làm ăn chân chính thì không thể rơi vào tình huống nhập xe “rác” đợc nhng hầu hết những chiếc xe đảm bảo đợc yêu cầu của Bộ Tài chính đề ra thì giá cả khi về đến nớc ta lại xấp xỉ xe mới.
Lại có cả vi phạm do khai báo sai nhãn hiệu hoặc xuất xứ để giảm thuế, tr- ờng hợp này thờng do các doanh nghiệp không cố tình mà ngay cả ngời bán cũng không xác định đợc xuất xứ, bởi đây là ô tô đã qua sử dụng. Ô tô dạng này thờng đợc xuất khẩu nhập về từ các nớc khác, sau khi không sử dụng nữa họ lại xuất khẩu sang Việt Nam, vì thế việc xác định đợc nguồn gốc ban đầu của xe là rất khó. Có một dạng khác là mỗi nớc chế tạo một phần của xe thành phẩm nên cả xuất xứ lẫn nhãn hiệu đều khó xác định, ô tô loại này thờng là các xe chuyên dùng. Việc nhập khẩu ô tô kém chất lợng hay bị vi phạm nhiều đã gây tổn thất cho các doanh nghiệp nhập khẩu và cho toàn xã hội. Một điều đáng nói nữa là
việc phân loại xe cũ rất phức tạp, việc xác định xe cũ, giữa 1-2 với 2-5 năm không dễ, và thế nào là xe mới? Vì có nhiều xe sản xuất từ lâu nhng vài năm sau mới đa ra sử dụng, khi xe mới bị khai thành xe cũ thì thiệt hại khôn lờng. Gian lận thơng mại và tiêu cực là rất dễ xảy ra.
Việt Nam cũng cha có các tổ chức xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài hay Ban t vấn để trợ giúp cho các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô cũ trong việc tiếp cận thông tin về giá, thủ tục... trớc khi có quyết định nhập hàng về, chính vì thế mới có tình trạng các nhà nhập khẩu không biết về cách thức tính thuế cũng nh các thủ tục liên quan. Về phía doanh nghiệp, nếu thực sự làm ăn chân chính thì chẳng có lý do gì lại không tìm đến Ban t vấn trớc khi tiến hành nhập khẩu. Thậm chí, họ còn có thể cung cấp số liệu về giá cả, chủng loại xe để hỗ trợ cơ quan quản lý sớm tìm ra giá trị thực để hạn chế những tranh cãi không đáng có, vừa tốn chi phí của doanh nghiệp mà Hải quan cũng không bị ảnh hởng.
* Những vấn đề với ngành Hải quan
Về phía doanh nghiệp, họ bức xúc về vấn đề bí mật thơng mại của doanh nghiệp bị Hải quan xâm phạm mặc dù các Nghị định, Thông t (Nghị định số 60/2002/NĐ-CP, Thông t số 118/2003/TT-BTC hớng dẫn Nghị định 60) có quy định phải đảm bảo giữ bí mật các thông tin do ngời khai hải quan cung cấp. Họ khẳng định rằng mọi thông tin chỉ cung cấp cho Hải quan thông qua khai báo thủ tục Hải quan. Vậy mà khi ô tô cũ đợc nhập vào Việt Nam, không chỉ số lợng, cảng nhập, mà trên các báo còn đa cụ thể thông tin loại xe, nhập ở đâu, giá bao nhiêu Doanh nghiệp cho rằng những thông tin khai báo với hải quan “đi sâu…
vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”. Mỗi nhà nhập khẩu có nguồn hàng, giá hàng...khác nhau và đó là lợi thế không doanh nghiệp nào muốn tiết lộ.
Tuy vậy, trong những tình huống tranh chấp với Hải quan, có doanh nghiệp cho rằng ngay cả khi biết quyền lợi bí mật thơng mại bị xâm phạm nhng doanh nghiệp sẽ chọn cách im lặng, đơn giản vì họ không muốn sự việc càng trở nên phức tạp, “doanh nghiệp lớn hơn họ còn cha đặt vấn đề thì chúng tôi không muốn đề cập đến”, đại diện một công ty nhỏ nhập khẩu ô tô cũ nói. Trong Nghị định và Thông t có nêu quyền hạn và trách nhiệm của ngời khai hải quan và hải
quan về đảm bảo bí mật thông tin cho doanh nghiệp nhng lại không thấy có chế tài xử lý trờng hợp bí mật thông tin bị xâm hại. Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt, thông tin độc quyền, bí mật thơng mại có giá trị nh những tài sản lớn, quan trọng của doanh nghiệp. Chỉ có điều, khi tài sản đó bị xâm phạm, doanh nghiệp không mạnh dạn tự bảo vệ.
Và một điều đáng lu tâm nữa là sự bất cập, không đồng bộ của các chính sách quản lý ô tô cũ nhập khẩu, các văn bản quy phạm pháp luật luôn phải sửa đổi qua từng thời kỳ nhng hiệu quả của những sửa đổi đó không phải lúc nào cũng tỏ ra có ích. Tình hình thực tế phức tạp đã khiến Bộ Tài chính phải liên tục đa ra những quyết định giảm thuế với mong muốn giảm giá xe song không có hiệu quả bởi giảm thuế là việc của các cơ quan chức năng, còn giảm giá xe lại do doanh nghiệp quyết định, điều này rất khó can thiệp. Và sự bất cập ấy đã gây ra rất nhiều xáo trộn. Trớc đây, khi cha đợc nhập ô tô cũ dới 16 chỗ, giá cả không phải là chuyện nổi cộm vì những dòng xe đợc nhập giai đoạn này là những dòng xe mà nớc ta cha sản xuất đợc hoặc sản xuất kém hiệu quả, giá chỉ bằng 1/3 -1/2 giá xe mới, điều đó là thích hợp, và ngời tiêu dùng chấp nhận đợc. Nhng nay với sự xuất hiện của xe dới 16 chỗ đã qua sử dụng, giá cả xe trở nên rất phức tạp và khó lờng. Mặc dù giá xe cũ trên thị trờng thế giới dù rất rẻ nhng khi về đến Việt Nam thì nó đã tăng lên ít nhất là 5 lần. Tình hình còn diễn biến phức tạp hơn khi xảy ra tình trạng các doanh nghiệp gian lận khi khai báo thuế bởi chính sách thuế quá cao khiến doanh nghiệp khó mà kham nổi. Số thuế tăng từ việc tham vấn giá xe nhập khẩu từ đầu năm đến nay vào khoảng trên 50 tỷ đồng.
Ngành Hải quan đứng trớc một bài toán khó là phải làm thế nào để không gây thiệt hại về thuế cho ngân sách nhà nớc mà lại không mang tiếng làm khó doanh nghiệp. Thời gian đầu Hải quan còn lúng túng và đa ra những căn cứ thiếu thuyết phục để chứng minh doanh nghiệp gian lận. Họ bị vớng bởi những văn bản do chính họ ban hành, phần thì Hải quan muốn thực hiện theo Hiệp đinh Trị giá tính thuế GATT, tức là áp thuế dựa trên giá hợp đồng mua bán rồi cho thông quan, trong vòng 5 năm nếu Hải quan phát hiện doanh nghiệp làm sai sẽ truy thu thuế; tuy nhiên, cách làm này lại trái quy định hiện hành, công tác tham vấn trị
giá tính thuế đối với mặt hàng ô tô dới 16 chỗ đã qua sử dụng nhập khẩu có điểm khác là phải đợc tiến hành trớc khi thông quan tức là hàng nộp đủ thuế mới đợc phép thông quan.
Vừa qua, còn xảy ra một trờng hợp đó là: Cục Hải quan tp.HCM, theo h- ớng dẫn của Tổng cục Hải quan tại thông báo số 2648/TCHQ-TB ngày 16/6/2007, tiến hành xác định giá theo phơng pháp suy luận, tức lấy giá trên mạng Internet (thờng căn cứ vào giá chào bán ô tô của thị trờng Mỹ vì đây là thị trờng xuất khẩu nhiều ô tô nhất vào Việt Nam thời gian gần đây) trừ đi 20% chi phí đàm phán và các khoản thuế nội địa tại nớc sản xuất, trừ đi 10% cho mỗi năm sản xuất tiếp theo. Với cách tính nh vậy thì mức chênh lệch giữa số thuế phải nộp của xe cũ và xe mới 100% nhập khẩu là rất lớn (nhất là đối với những xe cao cấp hạng sang, sự chênh lệch có thể lên đến 7 lần) vì với xe cũ thuế nhập khẩu là thuế tuyệt đối, đã có mức cố định, giá xác định chỉ để tính thuế TTĐB và thuế GTGT vì thế cần phải xem xét cách xác định giá để tránh tình trạng lợi dụng chính sách thuế về xe cũ của Nhà nớc nhằm lách thuế [3]. Điều đáng nói là lợi dụng những kẽ hở này, dòng xe cao cấp đã qua sử dụng nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng tăng song giá bán của chúng trong nội địa không vì thế mà rẻ đi, do đó trừ đi các khoản thuế nội địa, các chi phí phát sinh thì kinh doanh xe cũ cao cấp đang siêu lợi nhuận.
Theo quy định tại Quyết định 155/2005 của Chính phủ, có 6 phơng pháp để xác định giá tính thuế hàng nhập khẩu gồm:phơng pháp trị giá giao dịch, ph- ơng pháp hàng giống hệt, phơng pháp hàng tơng tự, phơng pháp khấu trừ, phơng pháp tính toán và phơng pháp suy luận; cơ sở dữ liệu để Hải quan đa ra tham vấn giá là dựa vào: những lô hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp trớc đó, thông tin do cơ quan hải quan hợp tác với các nớc khác, thông tin đại chúng, giá bán lẻ tại thị trờng trong nớc và nớc ngoài, thông tin hải quan mua... Khi tham vấn giá, nếu cơ quan Hải quan tham vấn có thông tin sẵn trong hệ thống dữ liệu của Tổng cục Hải quan về lô hàng khai báo không đúng với trị giá giao dịch, Hải quan có quyền bác bỏ trị giá khai báo và xác định thuế theo tuần tự các phơng pháp tiếp theo. Về nguyên tắc, nếu doanh nghiệp không chấp nhận giá tham vấn thì có
quyền khiếu nại lên cơ quan hải quan cấp trên. Với trờng hợp của Cục Hải quan tp.HCM, họ giải thích rằng do không có thông tin trên hệ thống dừ liệu giá vào thời điểm xác định nên phần lớn việc xác định giá xe phải áp dụng theo phơng pháp suy luận. Trớc tình hình đó, Tổng cục Hải quan đã có văn bản 5323/TCHQ- KTTT ngày 17/9/2007, khẳng định Cục hải quan Tp.HCM cha thực hiện đúng các văn bản quy định hớng dẫn hiện hành và yêu cầu phải nghiêm túc xem xét lại. Một điều đáng nói ở đây nữa là: ” vì sao giá khai báo của doanh nghiệp và giá của Hải quan vênh nhau từ 2,5 đến 3 lần nhng nhiều doanh nghiệp vẫn chấp nhận nộp thuế, thông quan. Phải chăng có chuyện doanh nghiệp cố tình khai man để trốn thuế?” Vì thế việc cố gắng tham vấn, xác định trị giá hàng hóa sát với thực tế và thực hiện công tác tham vấn sao cho đúng quy định để Nhà nớc không bị thất thu thuế lại càng có ý nghĩa. Đây mới chỉ là một điển hình trong công tác quản lý ô tô cũ nhập khẩu. Hoạt động nhập khẩu xe cũ có lẽ sẽ trở nên ngày càng phức tạp hơn nếu Chính phủ không có những biện pháp quản lý hữu hiệu ngay từ