I. Thực trạng hoạt động nhập khẩ uô tô cũ tại Việt Nam
1. Khái quát hoạt động nhập khẩ uô tô của Việt Nam
* Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
Từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đến những năm cuối thập niên 80 thế kỷ XX, nớc ta phải nhập khẩu hoàn toàn các loại ô tô, mà chủ yếu là ô tô đã qua sử dụng. Giai đoạn này, mối quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc t bản hoàn toàn bị cắt đứt, do vậy không hề có các loại xe của các nớc Tây Âu mà chỉ có các loại xe từ các nớc trong khối Xã hội chủ nghĩa, nhập khẩu qua đờng viện trợ hoặc đổi hàng nh: Liên Xô cũ, Đức, Tiệp Khắc, Trung Quốc Các loại xe nhập chủ…
yếu là xe tải nhằm vận chuyển lơng thực, vũ khí đạn dợc, phục vụ chủ yếu cho chiến tranh. Do điều kiện kinh tế của nớc ta còn hạn hẹp nên ô tô nhập khẩu giai đoạn này đến nay vẫn đang lu hành. Hầu hết các loại xe này đã xuống cấp, nhiều xe đã hết tuổi khai thác, do đó hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại xe này thấp vì chi phí sửa chữa, đại tu hàng năm cao, tiêu hao nhiên liệu lớn, tốc độ trung bình thấp. Tính đến thời điểm hiện tại, có khoảng hơn 63.000 xe tải đang hoạt
động (có tuổi phơng tiện trên 20 năm) và khoảng 60.000 xe khách đang hoạt động (có tuổi phơng tiện trên 17 năm) [9]. Đây là một trong nguyên nhân gây ra sự mất an toàn giao thông hiện nay.
Trớc năm 1986, việc nhập khẩu ô tô vẫn đợc thực hiện bằng cách kế hoạch hóa tập trung: Uỷ ban kế hoạch nhà nớc tập trung nhu cầu của tất cả các bộ, ngành, địa phơng trong toàn quốc trình Chính phủ sau đó, thay mặt Chính phủ ký hiệp định 5 năm. Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ Công thơng) thay mặt Chính phủ ký các Nghị định th hàng năm với các nớc. Rồi Bộ Ngoại thơng lại giao cho Tổng công ty xuất nhập khẩu máy (Machinoimport) đợc phép ký hợp đồng với các tổ chức nớc ngoài. Tổ chức thực hiện hợp đồng đã ký, đa hàng về bán cho hơn 200 đầu mối theo kế hoạch của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, theo giá bán buôn hàng nhập khẩu của Ban Vật giá Chính phủ quy định.
* Giai đoạn 1986 - 1991
Từ những năm 1986, để phục vụ đờng lối đổi mới nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của Đảng và Nhà nớc, hoạt động nhập khẩu ô tô nguyên chiếc đợc mở rộng cả về thị trờng ngoài nớc lẫn thành phần tham gia trong nớc. Đây là thời kỳ khối các nớc XHCN có hiện tợng sa sút và đi đến tan rã nên việc nhập khẩu ô tô từ các nớc này rất khó khăn. Hoạt động ngoại thơng của các nớc này rất phức tạp vì hệ thống chính trị có biến động lớn, hoàn cảnh trên đã dẫn đến việc phải ngừng nhập khẩu ô tô từ các nớc này.
Với các chính sách đổi mới, nền kinh tế nớc ta chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớc. Xóa bỏ bao cấp và bù lỗ cho kinh doanh xuất nhập khẩu; mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp cho các cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế Sự độc quyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu nh… trớc đã đợc xóa bỏ. Có cơ chế mới nh đợc khai thông bế tắc, các doanh nghiệp, cơ sở có quan hệ với nớc ngoài đua nhau nhập khẩu ô tô. Các thơng gia Việt Nam nhậy bén đã tìm ra thị trờng ô tô hợp lý và hiệu quả nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Canada…
Lợng xe đã qua sử dụng ở các thị trờng này rất nhiều, chất lợng phần lớn còn tốt, giá rẻ nên rất phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng Việt Nam. Loại xe nhập chủ
yếu là xe phục vụ cho sản xuất. Đây là thời kỳ sơ khai của hoạt động của hoạt động nhập khẩu ô tô của nớc ta nên cả doanh nghiệp lẫn các cơ quan quản lý Nhà nớc đều gặp những khó khăn. Nghiệp vụ ngoại thơng của các doanh nghiệp còn yếu kém, hiểu biết về các loại ô tô còn hạn chế nên không ít trờng hợp bị trắng tay. Về phía các cơ quan Nhà nớc, nhiều bộ phận bị lúng túng do các quy định cha chặt chẽ và không đồng bộ dẫn đến không ít khó khăn khi thực hiện. Tuy nhiên, đây là bớc đột phá cho việc cải thiện chất lợng và chủng loại phơng tiện giao thông.
Từ năm 1986, mọi chủng loại ô tô đều đợc phép nhập khẩu (ô tô đã qua sử dụng, ô tô tay lái nghịch-tay lái bên phải ). Th… ơng nhân nhập về từ ô tô con, ô tô khách, ô tô tải, ô tô chuyên dùng, hầu hết các loại xe này đều là xe bãi (xe đã hết hạn sử dụng ở nớc ngoài để ở bãi xe cũ chờ hủy hoặc tái chế), chiếm khoảng 90% tổng số ô tô nhập khẩu [9]. Lý do để Chính phủ cho phép nhập khẩu các loại ô tô đã qua sử dụng vì giá bán của loại xe này thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế nớc ta. Mặt khác ô tô mới ở nớc ngoài giá rất cao, khi nhập về Việt Nam cũng khó tiêu thụ. Hơn nữa, phần lớn ô tô nhập khẩu dạng đã qua sử dụng đều vẫn dùng tốt, mặc dù có những xe h hỏng nhỏ nhng vẫn khắc phục đợc, còn có những xe nhập về chỉ để lấy phụ tùng thay thế. Ô tô đã qua sử dụng đợc nhập khẩu từ các thị trờng Nhật Bản, Singapore đều là xe tay lái nghịch, trớc khi đa vào lu hành đều phải qua công đoạn chuyển đổi tay lái. Nhìn chung, đây là những bớc thử nghiệm đầu tiên nên hoạt động nhập khẩu ô tô vẫn tồn tại một số vấn đề, ngoài việc nhập khẩu ô tô sử dụng đợc còn bị nhập khẩu ô tô ở dạng rác công nghiệp. Đây là một thực tế phải chấp nhận bởi chúng ta còn quá ít kinh nghiệm về lĩnh vực này, hơn nữa phía đối tác cung cấp hàng ô tô bãi này phần lớn đều cho các thơng nhân Việt Nam nợ tiền hàng cho đến khi nào bán đợc hàng mới phải trả. Giai đoạn này ô tô nhập khẩu vẫn là nguồn bổ sung phơng tiện duy nhất cho vận tải đờng bộ.
* Giai đoạn 1991- 2005
Năm 1991, Chính phủ đã cấp giấy phép hoạt động cho một số liên doanh sản xuất ô tô, nền công nghiệp sản xuất ô tô trong nớc đợc hình thành bắt đầu từ
đây. Để nâng cao mức độ an toàn cho ô tô khi lu hành và để phần nào bảo hộ cho ngành sản xuất trong nớc mới ra đời, tháng 5/1992, Chính phủ đã cấm nhập khẩu các loại xe có tay lái nghịch hoặc tay lái nghịch đợc chuyển đổi từ nớc ngoài. Từ thời điểm này, ô tô có đã qua sử dụng ở các thị trờng có hệ thống giao thông bên trái không đợc nhập khẩu về Việt Nam. Ô tô đã qua sử dụng của các thị trờng có hệ thống giao thông bên phải bắt đầu chiếm u thế nh Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan, Đức. Những năm 1992 đến 1997, tuy chúng ta đã lắp ráp đợc ô tô trong nớc nhng số lợng và chủng loại còn rất hạn chế nên cũng vẫn phải dựa vào nhập khẩu là chính.
Cuối năm 1997, các liên doanh sản xuất ô tô trong nớc đều đi vào hoạt động ổn định và có hiệu quả hơn. Số lợng ô tô con, ô tô khách loại nhỏ đủ để đáp ứng nhu cầu trong nớc. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã xem xét và quyết định cấm nhập khẩu các loại ô tô từ 16 chỗ ngồi trở xuống. Điều đó đã tạo ra hai thị trờng ô tô gần nh riêng biệt trong cùng một nớc, đó là thị trờng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nớc do các doanh nghiệp trong nớc làm chủ bao gồm các loại ô tô con, ô tô khách 16 chỗ ngồi trở xuống và thị trờng thứ hai là các loại ô tô khách, ô tô tải cỡ trung bình trở lên và các loại ô tô chuyên dùng dành cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Việc cấm nhập khẩu ô tô từ 16 chỗ ngồi trở xuống làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu mất đi khoảng hơn 15% đến 20% thị phần thị trờng ô tô Việt Nam. Ngợc lại, thị phần còn lại của họ là ô tô tải và ô tô khách lớn, vẫn bị các liên doanh giành giật. Tuy nhiên, tỷ lệ mà các liên doanh giành đợc ở mảng này cha nhiều, do giá sản xuất cao hơn nhiều so với các loại ô tô nhập khẩu. Riêng có các loại ô tô tải nhỏ, có trọng tải từ 1 tấn trở xuống, các liên doanh cũng khá thành công.
Từ năm 2000, Chính phủ chính thức áp dụng hàng rào kỹ thuật một cách nghiêm túc đối với ô tô nhập khẩu. Trong cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Chính phủ không chỉ hạn chế về chủng loại nh trớc mà còn hạn chế tuổi của phơng tiện nhập khẩu, ô tô khách và ô tô tải dới 5 tấn đã qua sử dụng phải có tuổi phơng tiện không quá 5 năm tính đến thời điểm nhập khẩu. Bộ giao thông vận tải là cơ quan chuyên ngành quản lý Nhà nớc về chất lợng các loại xe cơ giới nhập khẩu trong đó có ô tô nhập khẩu. Nghĩa là tất cả ô tô nhập khẩu vào Việt Nam với mục
đích kinh doanh đều phải kiểm tra chất lợng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trờng theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Trờng hợp ô tô không thỏa mãn các quy định hiện hành thì doanh nghiệp phải làm thủ tục tái xuất khẩu.
* Từ năm 2006 đến nay
Đến năm 2006, sau một thời gian dài bị cấm, việc nhập khẩu xe ô tô dới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng lại đợc cho phép, theo Nghị định 12/2006/CP của Chính phủ, ban hành ngày 23/1/2006 về cơ chế quản lý và điều hành hoạt động xuất nhập khẩu cho giai đoạn sau 2005, có hiệu lực từ 1/5/2006. Việc Chính phủ cho phép nhập khẩu ô tô cũ nhằm 2 mục tiêu quan trọng đó là: thứ nhất, thể hiện rằng Việt Nam nghiêm túc thực hiện các cam kết mở cửa thị trờng khi gia nhập WTO; thứ hai, tạo ra một thị trờng ô tô cạnh tranh, ép các nhà sản xuất trong nớc phải hạ giá, mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.