Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 59)

- Cạnh tranh trong nớc:

3.2.1-Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng

Công tác nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại có ý nghĩa rất quan trọng cần phải đợc cụ thể hóa và gắn với hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Bởi vì vấn đề cốt lõi của hoạt động kinh doanh xuất khẩu là công tác tìm kiếm và mở rộng thị trờng. Trong những năm gần đây, tổng doanh thu của xí nghiệp tăng đều có giá trị lớn, nhng hiệu qủa từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu đang còn thấp. Vì vậy mà việc nghiên cứu để nắm bắt đợc những đặc điểm quan trọng của thị trờng mà mình quan tâm sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu của xí nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng. Không những thế, những mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp sẽ gây đợc ấn tợng tốt đối với bạn hàng. Đây có lẽ là phơng thức quảng cáo hiệu qủa nhất để bạn hàng cũng nh các hợp đồng ký kết đến với xí nghiệp.

Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài nghĩa là phải quan tâm đến môi trờng văn hoá cũng nh chính sách nhà nớc tại thị trờng buôn bán. Mỗi quốc gia đều có những phong tục tập quán và những thói quen riêng của mình. Không hiểu biết môi trờng văn hoá sẽ làm giảm cơ hội thành công của xí nghiệp. Chẳng hạn khi xí nghiệp đàm phán trực tiếp, doanh nghiệp Nhật Bản không bao giờ nói với bạn hàng là “không”. Với ngời Mỹ thì ngợc lại họ có thói quen đi ngay vào công việc, còn ngời Nhật coi đó nh là bị xúc phạm.

Xí nghiệp muốn xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài phải nắm vững những thông tin cơ bản:

- Luật lệ và chính sách của nớc bạn hàng, đặc biệt của nớc đó đối với Việt Nam.

- Giá cả và sự cạnh tranh đối với hàng hoá của xí nghiệp tại thị trờng đó.

Do thị trờng của xí nghiệp rộng lớn khó kiểm soát, để đơn giản và tạo thuận lợi cho công tác nghiên cứu thị trờng , xí nghiệp có thể phân chia thị trờng thành các khu vực (các đoạn thị trờng) nh sau:

1) Thị trờng Châu á thái bình dơng. 2) Thị trờng Bắc Mỹ.

3) Thị trờng EU và các nớc khác.

Thị trờng Châu á Thái Bình Dơng: là khu vực thị trờng chính của

Việt Nam đặc biệt là khối các nớc ASEAN, mà Việt Nam là thành viên chính thức tháng 7-1995 nên xí nghiệp có rất nhiều thuận lợi ( địa lý: gần và phong tục tập quán gần giống Việt Nam) khi tham gia quan hệ buôn bán với

họ nhng lại có khó khăn về hàng hoá. Châu á là thị trờng chính của xí

nghiệp, ở đây xí nghiệp đã thiết lập đợc một số khách hàng truyền thống. Các khách hàng này trong những năm qua đã góp phần đem lại cho xí nghiệp một phần ngoại tệ lớn, song đây là thị trờng gián tiếp. Hàng xuất khẩu sang thị trờng này sau đó xuất khẩu sang các thị trờng lớn khác. Vì vậy mặc dù khối lợng xuất khẩu lớn nhng doanh thu cha cao.

Trong những năm tới đây, Định hớng và mục tiêu của xí nghiệp trên thị tr- ờng này là:

*Giữ vững và củng cố mối quan hệ bạn hàng. *Phát triển hàng hoá mới.

*Liên doanh với các bạn hàng

Thị trờng Mỹ

Mỹ với diện tích lãnh thổ khá lớn( 9,4 triệu km2) và dân số đông(trên

370 triệu ngời) là một thị trờng có dung lợng lớn và nhiều tiềm năng về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cũng nh EU hàng hoá Việt Nam vào đợc Mỹphải vợt qua nhiều yêu cầu khắt khe về chất lợng, mẫu mã hàng hoá. Cà phê là một mặt hàng xí nghiệp xuất khẩu sang Mỹ. Trong các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ thì cà phê luôn có kim ngạch lớn với kim ngạch xuất khẩu bình quân ổn định hàng năm.

Khi thâm nhập thị trờng Mỹ cần chú ý 3 yếu tố sau: đó là phải trả lời đợc các câu hỏi nh công ty của bạn có sản xuất đợc những hàng hoá chất l- ợng cao với giá cả cạnh tranh hay không?, có giao hàng đúng thời hạn hay không?, có đáp ứng yêu cầu các công ty đối tác đợc hay không?. Những vấn đề chính mà các doanh nghiệp Việt Nam nên quan tâm khi tiếp cận thị trờng Mỹ.

Các đặc điểm và quy định tại thị trờng Mỹ. Tại Mỹ có môi trờng cạnh tranh cao hàng yêu cầu thật tốt, giá thật rẻ. Hàng Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với những mặt hàng tơng tự của các nớc khác cụ thể là cà phê phải

cạnh tranh với Indonesia, ấn Độ, hạt tiêu phải cạnh tranh với Indonesia,

Malaysia, tôm cua cạnh tranh với Thái lan, Philipin, Châu âu.

Mỹ áp dụng nhiều luật lệ và quy định về kỹ thuật và chất lợng thơng mại dù ở đây hoạt động thơng mại đợc tự do.

Các công ty Mỹ nhìn chung không thích qua trung gian, coi trọng luật lệ, đòi hỏi mọi việc phải rõ ràng. Mạng lới tiêu thụ ở Mỹ rất sâu và rộng, các nhà đầu t trong và ngoài nớc có thể đấu thầu cung ứng các mặt hàng cho các công ty bách hóa và siêu thị.

Tại Mỹ có nhiều hiệp hội ngành hàng, để thâm nhập vào mạng lới này, các công ty xuất khẩu Việt Nam có thể nộp đơn tham gia hiệp hội với mức phí là 300-400 USD/năm và khi đó công ty Việt Nam có thể tiếp xúc đ- ợc với các thành viên của hiệp hội qua mạng và qua th, thờng xuyên đợc thông báo số liệu, tình hình kinh doanh, xu hớng giá cả...

Thị trờng EU: Là thị trờng lớn, tiềm năng kinh tế hùng hậu, sức mua cao là thị trờng trọng điểm của xí nghiệp. Những nớc đó có quan hệ buôn bán với xí nghiệp với số lợng lớn nh pháp, Đức... Song đây là thị trờng rất khó tính đòi hỏi chất lợng cao, hình thức phong phú, mẫu mã đẹp. Quan hệ với các nớc này xí nghiệp phải đảm bảo hàng hoá theo đúng yêu cầu chất l- ợng của họ. Muốn vậy xí nghiệp cần tập trung vào các biện mục tiêu sau:

- Tạo sản phẩm có chất lợng cao - Phát triển sản phẩm mới

- Tăng cờng đầu t cho quảng cáo và tiếp thị - Lựa chọn đối tác kinh doanh

- Có chính sách phù hợp trong việc u tiên xuất khẩu một số mặt hàng sang thị trờng này

Thị trờng Pháp: trong những năm qua Pháp luôn là khách hàng lớn và ổn định của xí nghiệp trong thị trờng EU. Bớc đầu chinh phục đợc thị tr- ờng Pháp là một thành công lớn của xí nghiệp. Pháp mặc dù dân số cha cao song khối lợng tiêu dùng hàng nông sản mạnh đặc biệt là cà phê. Hơn nữa xí nghiệp đã quan hệ với Pháp từ lâu, đây là thuận lợi giúp xí nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá nông sản sang thị trờng này. Nếu quan hệ với Pháp đợc mở rộng thì doanh nghiệp có nhiều cơ hội lan nhanh sang thị trờng EU, Nga và SNG

Đây là thị trờng truyền thống của Việt Nam cũng nh của xí nghiệp tr- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ớc đây. Với diện tích 22,4 triệu km2 và dân số trên 300 triệu ngời, các nớc

này là thị trờng hấp dẫn với các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn nữa thị trờng này có số lợng ngời Việt Nam sinh sống lớn, yêu cầu về chất lợng không cao. Mấy năm gần đây xí nghiệp bị gián đoạn với thị trờng này trong lĩnh vực xuất khẩu. Trong những năm tới xí nghiệp cần quan tâm khai thác triệt để thị trờng còn nhiều bỏ ngỏ này

Qua phân tích các thị trờng cũng nh khả năng của xí nghiệp thì ta thấy rằng xí nghiệp nên giữ vững mối quan hệ lâu dài với các thị trờng truyền thống, lấy các khách hàng này làm trọng tâm. Bên cạnh đó không ngừng tìm kiếm, thăm dò các thị trờng mới để mở rộng hoạt động xuất khẩu và làm những thị trờng đệm khi gặp khó khăn.

Xác định thị trờng là một nhân tố vô cùng quan trọng, nó giúp cho xí nghiệp xác định cho mình cái đích cần đạt tới, cái hớng phải đi. Song để chi phối các thị trờng đó xí nghiệp phải có nhiều hoạt động cụ thể sử dụng các nguồn lực của mình một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 59)