Định hớng phát triển của xí nghiệp

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 56)

- Cạnh tranh trong nớc:

3.1- Định hớng phát triển của xí nghiệp

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trờng. Từ thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam đã và đang đặt ra cho xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp những cơ hội và khó khăn mới.

Trong quá trình kinh doanh, xí nghiệp luôn xác định cho mình những mục tiêu để phấn đấu. Các mục tiêu này coi nh kim chỉ nam để hớng dẫn mọi hoạt động của xí nghiệp. Tuy nhiên, trong một khoảng thời gian ngắn, xí nghiệp không thể thực hiện đợc tất cả mục tiêu mà phải có sự lựa chọn, u tiên căn cứ vào những điều kiện chủ quan, khách quan cụ thể.

Năm 2003, bớc sang năm thứ 3 của thế kỷ mới, là năm tình hình kinh tế xã hội trong nớc và thế giới có những thay đổi mạnh mẽ. Đây là năm đợc đánh giá là có nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp nói chung.

Trong bối cảnh đó, căn cứ vào những thành tựu và hạn chế tồn tại cũng nh khả năng của mình, cùng với việc nghiên cứu xem xét định hớng, mục tiêu xuất khẩu của cả nớc, xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp đã đa ra mục tiêu phát triển hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp trong năm 2003 và các năm tiếp theo là kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị khoảng 5 triệu USD trở lên, cụ thể trong bảng sau:

Bảng 3.1 : Kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của xí nghiệp năm 2003-2005

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005

1 Kim ngạch XK USD 4000.000 4.800.000 5.500.000

2 Doanh thu XK Triệu đồng 62.000 74.400 85.250

3 Chi phí xuất khẩu Triệu đồng 60.760 72.800 82.840

4 Lợi nhuận XK Triệu đồng 1240 1600 2410

5 Tỷ xuất doanh lợi

xuất khẩu %

2,04 2,20 2,91

Vậy định hớng cơ bản để thực hiện mục tiêu này của xí nghiệp sẽ nh thế nào?

Hiện nay chủ trơng của Đảng và nhà nớc là đẩy mạnh xuất khẩu tạo tiền đề vững chắc cho quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc. Trớc mắt là xuất khẩu những mặt hàng vốn là thế mạnh của Việt Nam. Vì vậy hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp trong thời gian này và những năm tiếp theo vẫn phải trú trọng vào những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của xí nghiệp. Đó là các mặt hàng thuộc các ngành công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp và hàng công nghiệp chế biến. Sau đó xây dựng kế hoạch để đa dạng hoá hơn nữa các mặt hàng xuất khẩu. Đặc biệt là những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao, xuất khẩu những mặt hàng mới làm tăng giá trị xuất khẩu.

Đầu t hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu để nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu để hàng hoá có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Hiện nay, việc đầu t cho hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp chiếm tỷ lệ không cao. Xí nghiệp cần phải đầu t chiều sâu vào các mặt hàng xuất khẩu của mình, đồng thời đề ra phơng hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới.

Nghiên cứu đẩy mạnh việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, không ngừng tìm kiềm bạn hàng nớc ngoài để gia tăng khối lợng hàng hoá xuất khẩu. Việc các hiệp định thơng mại đã ký kết giữa Việt Nam với gần 70 nớc, đặc biệt là hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, hiệp định thơng mại Việt Nam-EU đã tạo điều kiện cho xí nghiệp mở rộng tìm kiếm thị trờng xuất khẩu hơn nữa. Trong giai đoạn từ nay đến 2006, khi Việt Nam thực hiện đầy đủ quy chế AFTA với việc hạ thấp hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ khuyến khích sự buôn bán trong nội bộ ASEAN. Điều này đòi hỏi xí nghiệp phải có những biện pháp hữu hiệu khi xuất khẩu hàng hoá sang các nớc thuộc thị trờng này. Cần tiếp tục bám sát thị trờng, dự báo đợc những biến động của việc cung cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu chiếm lĩnh thị trờng, tạo hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ cơ bản hiện nay của xí nghiệp.

Xây dựng và đổi mới công tác quản lý, tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ có quy chế thởng phạt cụ thể nhằm phát huy năng lực sẵn có của ngời lao động.

Tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu qủa kinh doanh xuất khẩu, tích cực nắm bắt, xử lý kịp thời các phơng án kinh doanh, giá cả và thông tin thị tr- ờng, cũng nh dự đoán biến động của thị trờng tiền tệ và các chủ trơng chính

sách quản lý của nhà nớc để củng cố, mở rộng mối quan hệ bạn hàng với các nớc.

Xí nghiệp hớng dẫn các phòng ban thực hiện chức năng kinh doanh xuất khẩu, xây dựng kế hoạch và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hàng quý, hàng năm, lập sổ sách theo đúng yêu cầu của công tác quản lý để từ đó có những biện pháp hữu hiệu cho hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w