Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 37)

Trong những năm đầu thập kỷ 90 khi nhà nớc chuyển đổi cơ cấu

kinh tế, thực hiện chủ trơng mở cửa nền kinh tế và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu, vì vậy hoạt động xuất khẩu trở nên đa dạng và phong phú hơn. Cơ cấu giá trị các mặt hàng xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu có sự biến đổi theo sự chuyển đổi cơ cấu ngành theo hớng công nghiệp hóa. Tỷ trọng hàng công nghiệp tăng lên tơng đối và giảm tỷ trọng các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản. Tốc độ tăng trởng cao từ năm 1990-1999, nhất là các ngành công nghiệp định hớng xuất khẩu đã thúc đẩy công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu ngành hớng về xuất khẩu nó trực tiếp tạo ra sản phẩm xuất khẩu ngày càng

lớn về số lợng và phong phú, đa dạng về chủng loại, tiến bộ về mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng, làm cho nhiều sản phẩm nông nghiệp đợc xuất khẩu.

Xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp với vai trò kinh doanh xuất nhập khẩu các nguồn hàng trên thị trờng trong và ngoài nớc, trong những năm qua đã đạt đợc những tiến bộ trên lĩnh vực hoạt động xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp có nhiều thay đổi theo cơ cấu ngành xuất khẩu đợc khuyến khích của nhà nớc. Giá trị xuất khẩu đã tăng nhanh qua các năm.

Từ khi xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp đợc thành lập và hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nớc, xí nghiệp đã đẩy mạnh xuất khẩu từng bớc thiết lập chiếm lĩnh các thị trờng xuất khẩu trên thế giới. Với đặc tính là một doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, tình hình thực hiện kế hoạch doanh số xuất khẩu của công ty phụ thuộc khá nhiều vào những biến động của các thị trờng xuất khẩu.

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 1999 2000 2001 2002

Hàng gia công Hàng tạm nhập tái xuất

Hàng nông sản Hàng thủ công mỹ nghệ

Hoá chất Hàng khác

Năm 1999, khu vực mới thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nhng do ảnh hởng của nó vẫn còn, thêm vào đó đây là 1 năm tăng trởng

chậm lại của nền kinh tế việt nam với tốc độ tăng trởng gdp 4,5% nên xí

nghiệp chỉ đạt 83,33% kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho đà tăng trởng của các năm tiếp theo. Để đạt đợc tổng kim ngạch xuất khẩu 400.000 USD bằng 83,33% kế hoạch cả năm thì phải kể đến mức độ hoàn thành kế hoạch của một số mặt hàng tạm nhập tái xuất (89,93%) và mặt hàng gia công (85,65%). Song bên cạnh đó do sự biến động mạnh của thị trờng thế giới nên mặt hàng nông sản của Việt Nam bị rớt giá vì kém về chất lợng cũng nh mẫu mã chủng loại hàng hoá nên mức độ hoàn thành kế hoạch đạt mức tăng trởng thấp chỉ đạt 61,78% tơng ứng với 42.600 USD.

Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực làm cho sức cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của xí nghiệp nói

riêng bị yếu đi trên thị trờng quốc tế. Trong năm 1999, hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn do xu hớng biến động của thị trờng thế giới, xí nghiệp bị mất đi nhiều hợp đồng xuất khẩu. Do vậy, khối lợng hàng hoá xuất khẩu giảm xút. Trong năm này ngoài mặt hàng tạm nhập tái xuất và mặt hàng gia công đạt khá còn còn lại các mặt hàng khác đều hoàn thành kế hoạch ở mức thấp.

Bớc sang năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp đã đạt và vợt chỉ tiêu đặt ra, các hợp đồng xuất khẩu đợc thực hiện đầy đủ và có hiệu quả. Tổng kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp đạt 255.988 USD bằng 102,39% kế hoạch. Trong số các mặt hàng xuất khẩu thì có mặt hàng gia công là mặt hàng có tỷ lệ thực hiện kế hoạch doanh số xuất khẩu cao nhất, các mặt hàng khác đều có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch ở mức cao.

Để đạt đợc kết quả trên là do xí nghiệp đã có định hớng đúng đắn, nắm bắt kịp thời tình hình thị trờng, có biện pháp tích cực, chủ động trong công tác kinh doanh, ngày càng có thêm những kinh nghiệm nên bớc đầu kinh doanh có hiệu quả. Cũng từ sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc xí nghiệp, cùng với sự biến động mạnh của thị trờng thế giới đối với một số mặt hàng nông sản nên xí nghiệp đã quyết định không tham gia xuất khẩu nông sản trong năm 2000. Đây là một quyết định đúng đắn do trong năm 1999 mức độ hoàn thành kế hoạch của xí nghiệp chỉ đạt 61,78%.

Năm 2001 là năm xí nghiệp có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cao nhất trong giai đoạn 1999-2002, đạt 108,82% kế hoạch đặt ra bằng 3.264.503 USD. Đạt đợc những thành tựu nh vậy là do những khó khăn về thị trờng xuất khẩu đã đợc tháo gỡ, một mặt do tình hình kinh tế các thị trờng xuất khẩu đã đi vào ổn định và tăng trởng, mặt khác do xí nghiệp tích cực tiến hành các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, đa dạng hoá về chủng loại và mẫu sản phẩm kinh doanh - Đây cũng là một năm mà có sự tham gia xuất khẩu của hai mặt hàng mới đối với xí nghiệp đó là hàng thủ công mỹ nghệ và mặt hàng hoá chất. Nhng không vì thế mà mức độ hoàn thành kế hoạch của hai mặt hàng này là kém, trái lại nó đã đạt tỷ lệ hoàn thành kế hoạch ở mức rất cao 104,99%. Điều đó đã mở ra cho xí nghiệp một hớng xuất khẩu mới với những mặt hàng đầy triển vọng, đem lại doanh lợi cao.

Cũng trong năm 2001 có sự trở lại của mặt hàng nông sản với kim ngạch xuất khẩu đạt 347.669 USD bằng 108,65% kế hoạch cả năm. Đây là một sự trở lại đầy ấn tợng của mặt hàng này đối với tổng kim nghạch xuất khẩu của xí nghiệp.

Năm 2002 là năm xí nghiệp có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cao thứ hai trong giai đoạn 1999-2002 với kim nghạch xuất khẩu đạt 3.749.627 USD bằng 105,62% kế hoạch cả năm. Có đợc nh vậy là do xí nghiệp đã thu hút đ-

ợc số lợng khách hàng với các phơng thức kinh doanh linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng khách hàng, chủng loại hàng hoá theo yêu cầu của thị trờng. Trong hoạt động xuất khẩu, cơ chế quản lý giao dịch, xây dựng phơng án, ký kết và thanh quyết toán hợp đồng đợc thực hiện lế nếp, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ và các phòng quản lý. Do vậy các dịch vụ đợc thực hiện an toàn, hiệu quả.

Nhìn chung tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp là tơng đối ổn định qua các năm, trong đó phải kể đến mặt hàng gia công luôn chiếm tỷ trọng lớn (59%) trong cơ cấu hàng xuất khẩu của xí nghiệp, đây cũng là mặt hàng cho doanh thu cao hàng năm.

Ngoài mặt hàng gia công, mặt hàng tạm nhập tái xuất cũng có tỷ trọng ổn định với mức trên dới 13,4%. Đây là mặt hàng cần đợc đầu t hơn nữa để có thể cho doanh thu cao hơn trong thời gian tới.

Nếu nh các mặt hàng chủ lực của xí nghiệp có tỷ trọng ổn định thì các hàng hoá khác lại giảm dần tỷ trọng từ năm 1999-2002. Năm 1999 tỷ trọng các hàng hoá khác là 16,75% thì đến năm 2002 chỉ còn lại 1,8%. Điều này cũng thật dễ hiểu vì đây là những mặt hàng phụ thêm, ít ảnh hởng đến doanh thu và gần nh xuất khẩu các mặt hàng này là để tận dụng điều kiện của phơng tiện vận chuyển, tiết kiệm tối đa chi phí chuyên chở.

Năm 2000, do có một số khó khăn về thị trờng hàng xuất khẩu và tình hình nguồn hàng trong nớc không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 255.988 USD và tốc độ tăng trởng là âm. Đây là một khó khăn đòi hỏi xí nghiệp phải vợt qua nhằm đạt doanh thu cao hơn trong các năm tiếp theo.

Sang năm 2001, xí nghiệp đã đa ra những biện pháp mạnh mẽ, kịp thời, đầu t một lợng vốn đáng kể vào hoạt động xuất khẩu do đó giá trị xuất khẩu đã đạt 3.264.503 USD. Xí nghiệp đã xác định hoạt động xuất khẩu chủ yếu dựa vào phơng thức gia công xuất khẩu và phơng thức tạm nhập tái xuất. Đây là một chủ trơng đúng đắn của ban giám đốc xí nghiệp. Thể hiện ở việc tốc độ tăng trởng của hàng gia công và hàng tạm nhập tái xuất đạt 1175%, đây là một con số thần kỳ mà nhiều doanh nghiệp mơ ớc đạt đợc.

Năm 2002 là một năm tơng đối thành công của xí nghiệp với giá trị xuất khẩu đạt 3.749.627 USD, tỷ trọng các mặt hàng ổn định (hàng gia công chiếm 59,1%, hàng tạm nhập tái xuất chiếm 14%, hàng nông sản chiếm 10,7%...), tốc độ tăng trởng cao trung bình đạt 14,8% và có xu hớng tăng trong thời gian tới.

Qua các bảng số liệu trên cho thấy, mặc dù trong những năm qua, thị trờng xuất khẩu có nhiều biến động lớn, giặp nhiều khó khăn, các công ty hoạt động xuất khẩu phải cạnh tranh gay gắt nhng xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp đã mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu, phát huy năng lực sẵn có để duy trì tỷ trọng xuất khẩu. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp còn tồn tại nhiều bất cập mà do tác động của những nguyên nhân khách quan cũng nh nguyên nhân chủ quan gây ra những biến động tới kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp.

Từ năm 1997, nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn và chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực làm cho sức cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam nói chung bị yếu đi trên thị trờng quốc tế. Trong khi đó, hạn hán và bão lụt ở miền trung đã gây ảnh hởng đến sản xuất cà fê, hạt điều làm cho việc sản xuất hàng xuất khẩu bị ảnh hởng nhiều. Những khó khăn chung của nền kinh tế đã tác động không ít đến hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp trong các năm tiếp theo. Điều đó đã gây ảnh hởng đến kết quả hoạt động của xí nghiệp nên mức độ hoàn thành kế hoạch đạt đ- ợc là không cao.

Sức cạnh tranh hàng hoá để xuất khẩu của xí nghiệp trên thị trờng nội địa ngày một gia tăng. Những u thế trớc đây về xuất khẩu của xí nghiệp đang bị mất đi do quá nhiều doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của xí nghiệp. Đây là một thách thức đòi hỏi xí nghiệp phải có giải pháp cơ bản và kịp thời trong thời gian tới.

Chính sách quản lý hoạt động xuất khẩu cha thống nhất của nhà nớc dẫn tới tình trạng hầu hết các đơn vị cá nhân hoạt động kinh doanh xuất khẩu mạnh ai nấy làm, chạy theo lợi nhuận, lợi ích riêng đã làm rối loạn hoạt động xuất khẩu, làm giảm giá cả xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Các thủ tục hành chính phiền hà đối với các doanh nghiệp tuy đã có nhiều sửa đổi theo hớng thông thoáng, nhng vẫn còn nhiều phiền toán cho xí nghiệp, đặc biệt là khâu hải quan. Bên cạnh đó, môi trờng kinh doanh trong nớc cha bình đẳng giữa các doanh nghiệp do nạn buôn lậu và gian lận thơng mại vẫn diễn ra mạnh mẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân chủ quan:

Đây là nguyên nhân tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp. Tuy có nhiều khó khăn do các nguyên nhân khách quan đem lại nh- ng xí nghiệp vẫn đạt tỷ lệ hoàn thành kế hoạch ở mức tơng đối dới sự chỉ đạo sát xao của ban giám đốc xí nghiệp.

Mặt khác xí nghiệp vẫn cha tìm ra biện pháp hiệu qủa hơn để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Sự trợ giúp của các đơn vị hữu quan đối với xí nghiệp vẫn cha đạt đợc hiệu quả.

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 37)