Thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)

Các thị trờng xuất khẩu của xí nghiệp khá tơng đồng với các thị trờng truyền thống của hàng xuất khẩu Việt Nam nói chung. Thể hiện nh trong bảng sau:

ĐVT: USD Năm Thị trờng 1999 2000 2001 2002 ASEAN 64.302 51.044 716.232 853.040 JAPAN 88.680 51.223 632.661 724.428 CHINA 86.960 50.839 661.388 776.548 EU 83.160 52.119 657.797 807.670 AMERICA 20.280 14.310 160.287 201.355 RUSSIA 4.120 2.202 36.562 53.620 Thị trờng khác 51.760 34.251 399.576 332.966 Tổng 400.000 255.988 3.264.503 3.749.627

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm của xí nghiệp

Bảng 2.6 : Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng hoá của xí nghiệp sản xuất hàng xuât nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp(1999-2002)

Năm Thị trờng

1999 2000 2001 2002 Mặt hàng xuất khẩu

ASEAN 16,08% 19,94% 21,94% 22,75% Hạt tiêu, cà phê...

JAPAN 22,17% 20,01% 19,38% 19,32% Thủ công mỹ nghệ, hàng gia công may mặc... CHINA 21,74% 19,86% 20,26% 20,71% Dệt may, dày dép, hoá

chất, nông sản... EU 20,97% 20,36% 20,15% 21,54% Dệt may, nông sản

AMERICA 5,07% 5,59% 4,91% 5,37% Hàng gia công may mặc, phim màu, giấy ảnh... RUSSIA 1,03% 0,86% 1,12% 1,43% Nông sản, dệt may, pin, gỗ

thành phẩm

Nớc khác 12,94% 13,38% 10,24% 8,88% Dêt may, dày dép, đồ chơi...

Tổng 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động các năm từ 1999-2002 của xí Nghiệp)

Khu vực Châu á là thị trờng xuất khẩu lớn nhất và đầy triển vọng

của xí nghiệp. Trong giai đoạn 1999-2002, hơn 70% kim ngạch xuất khẩu

của xí nghiệp là sang thị trờng các nớc thuộc Châu á. Trong tơng lai, kim

ngạch xuất khẩu của xí nghiệp sẽ tăng đáng kể sang các nớc Châu á(đặc

biệt là các nớc thuộc khối ASEAN). Bởi việc Việt Nam sẽ tham gia vào AFTA, WTO, APEC cũng nh việc hạ thấp hàng rào thuế quan, phi thuế quan sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh buôn bán với các nớc khác.

Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu tăng chậm. Trong khi đó danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam và các nớc thuộc khối ASEAN có sự tơng đồng khá lớn, hạn chế sự trao đổi với các nớc này. Điều này có ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất

khẩu của xí nghiệp sang thị trờng Châu á, thị trờng ASEAN, do phải cạnh

tranh gay gắt về giá cả và chất lợng.

Trong giai đoạn 1999-2002, hàng hoá xuất khẩu của xí nghiệp sang các nớc ASEAN đều chiếm tỷ trọng lớn tuy có sự giảm sút trong năm 1999 và 2000 nhng đã gia tăng trở lại vào năm 2001 và có xu hớng tăng mạnh trong thời gian tới.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của xí nghiệp sang Nhật Bản và Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu. Đây là hai quốc gia đợc coi nh những thị trờng truyền thống của xí nghiệp. Trong giai đoạn 1999-2002, hàng hoá xuất khẩu của xí nghiệp sang hai thị trờng này t- ơng đối ổn định. Trong tơng lai, đây vẫn là thị trờng xuất khẩu lớn của xí nghiệp.

Thị trờng các nớc thuộc EU hiện đang là khu vực thị trờng lớn thứ ba của Việt Nam. Vừa qua Việt Nam đã ký kết hiệp định khung và hiệp đình hàng dệt may, hiệp định da giầy và hiệp định thuỷ sản với EU. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cho xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp nói riêng đi sâu vào khai thác tiềm năng trên thị trờng này. Ngoài các sản phẩm xuất khẩu truyền thống là may mặc, giầy dép, thuỷ sản, xí nghiệp có thể tận dụng cơ hội để khai thác xuất khẩu các mặt hàng khác. Tuy vậy, hầu hết các hợp đồng xuất khẩu của xí nghiệp sang thị trờng EU đều phải thông qua các nớc trung gian nh Đài Loan,Trung Quốc nên bị thiệt thòi về giá cả từ 10-15%. Trong giai đoạn từ 1999-2002, tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá của xí nghiệp sang thị tr- ờng EU nhìn chung không có nhiều thay đổi đáng kể. Đây vẫn đợc coi là thị trờng xuất khẩu khá ổn đinh của xí nghiệp trong thời gian qua và cả trong t- ơng lai sau này.

Khu vực Bắc Mỹ ( chủ yếu là Mỹ) là thị trờng mới đầy triển vọng của hàng xuất khẩu Việt Nam nói chung và của xí nghiệp nói riêng. Hiện nay, đối với các nớc đang phát triển Mỹ là thị trờng tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm tiêu thụ của họ (khoảng 30%). Việc ký kết hiệp đình thơng mại Việt-

Mỹ đã tạo ra nhiều thuận lợi về trớc mắt cũng nh lâu dài của xí nghiệp trong việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này. Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng hoá của xí nghiệp (từ 4,91- 5,59%) nhng đây vẫn là khu vực thị trờng mang tiềm năng phát triển lớn.

Khu vực thị trờng SNG và các nớc thuộc Đông Âu đặc biệt là với Nga, trong những năm 90 là khu vực thị trờng truyền thống có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá Việt Nam nh: nông sản, rau quả, may mặc, hàng tiểu thủ công nghiệp - Sau một thời kỳ dài bị gián đoạn, hiện nay nhà nớc đã có văn bản tạo khuôn khổ pháp lý cho việc buôn bán với các nớc thuộc khu vực thị trờng này cho thời kỳ mới và cơ bản đã đợc ký kết. Xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng này. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của xí nghiệp sang thị trờng SNG và Đông Âu là hàng dệt may, thuỷ sản, cao su, cà phê. Tuy còn nhiều khó khăn và trở ngại do Việt Nam và các nớc này cha hình thành đợc chính sách thị trờng và bạn hàng với nhau, hàng hoá của xí nghiệp cũng phải cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lợng với các nớc khác trên thị trờng nhng chắc chắn đây là thị trờng mà xí nghiệp phải mở rộng khai thác có hiệu quả hơn trong những năm tới nhằm duy trì quan hệ bạn hàng truyền thống và khai thác tiềm năng thị trờng ở các nớc này.

Hoạt động xuất khẩu là một trong những lĩnh vực đợc chú trọng và quan tâm của xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp. Trong những năm qua hàng hoá xuất khẩu của xí nghiệp là may mặc hàng thủ công mỹ nghệ,hóa chất, hàng nông sản. Những mặt hàng này đã có uy tín ở thị trờng Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore...Tuy giá trị xuất khẩu của xí nghiệp không lớn lắm so với tổng doanh thu hàng năm nhng lại là hoạt động không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh.

Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp ở các thị trờng là khá ổn định. Từ khó khăn chung của nền kinh tế cộng thêm ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực nên hoạt đông xuất khẩu của xí nghiệp có sự giảm sút trong năm 1999. Để khắc phục khó khăn và phát triển, xí nghiệp đã đề ra nghị quyết mở rộng kinh doanh. Hớng kinh doanh mới đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng hoá ra thị thị trờng nớc ngoài, mở rộng đối tác, cử cán bộ đi tìm kiếm nguồn hàng.... Đối với thị trờng xuất khẩu, chủ tr- ơng của xí nghiệp là đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu sang thị trờng các nớc

thuộc Châu á ( Nhật bản, Singapore, Đài loan, Hàn quốc ). Ngoài ra là thị

trờng Đông âu, EU, Mỹ....

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w