- Cạnh tranh trong nớc:
3.2.7- Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi
Hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu đòi hỏi có những cán bộ kinh doanh tinh thông nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ, vi tính. Vì vậy, để xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi cho xí nghiệp trên sở đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có, thì công tác đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh có đầy đủ bản lĩnh, nhanh nhạy với những thay đổi của thị trờng là nhân tố quyết định để nâng cao hiệu qủa hoạt động xuất khẩu.
3.2.8- Đẩy mạnh tham gia thơng mại điện tử tại xí nghiệp trong tiến trình hội nhập.
Trong thời đại kinh tế hiện nay, doanh nghiệp nào chú trọng tới việc đầu t, phát triển và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, thì doanh nghiệp đó có cơ hội phát triển nhanh, mạnh hơn đối thủ trên cơ sở nắm vững các số liệu thống kê khoa học và xử lý nhanh thông tin, đa ra giải pháp tối u nhất.
Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nhanh, mạnh và vững chắc, xí nghiệp phải xử lý tốt hai vấn đề của công nghệ thông tin đó là: tiếp nhận công nghệ kỹ thuật cao để xử lý các số liệu, thông tin phục vụ cho công tác
quản lý doanh nghiệp và ứng dụng để mở rộng khả năng phục vụ khách hàng mang lại doanh thu lớn hơn với chi phí thấp hơn.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc mua và bán hàng đang là một vấn đề đợc các doanh nghiệp quan tâm. Trong thơng mại thế giới, ứng dụng này đợc gọi là thơng mại không dùng giấy tờ hay còn gọi là thơng mại điện tử.
Thơng mại điện tử ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ công nghệ thông tin và thơng mại điện tử, mọi hoạt động của đời sống xã hội đều nhanh nhạy, năng suất cao, chất lợng tốt và có hiệu quả hơn. Nhờ thơng mại điện tử, các doanh nghiệp có thông tin phong phú về thị trờng, mặt hàng, đối tác... giảm vô số lần chi phí kinh doanh, rút ngắn chu kỳ sản xuất, lu thông. Đối với những n- ớc đang phát trển nh nớc ta, ứng dụng thơng mại điện tử giúp dễ dàng tiếp xúc với thị trờng rộng lớn, rút ngắn khoảng cách với các nớc tiên tiến.
Vậy với các lợi ích có thể thu đợc khi các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thơng mại điện tử và các hậu qủa khi mà họ bỏ lỡ cơ hội không tham gia vào thơng mại điện tử đã đợc trình bày ở trên. Một lần nữa khẳng định rằng việc áp dụng thơng mại điện tử vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp, và quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Nằm trong xu hớng chung, xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp trong thời gian tới phải chủ động phối hợp với các cơ quan hữu quan để triển khai nghiên cứu để lập kế hoạch kinh tế - kỹ thuật triển khai thơng mại điện tử trong đơn vị mình để mở rộng thị trờng, quy định các u đãi cụ thể đối với khách hàng của mình tham gia giao dịch thơng mại điện tử; đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật đủ năng lực triển khai và quản lý hệ thống kinh doanh và công nghệ mới; đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, triển khai các máy chủ Internet, các hệ thống máy tính và truyền thông để nhanh chóng đa thơng mại điện tử vào ứng dụng trong xí nghiệp; từng bớc chuyển dịch các hoạt động tiếp thị, giao dịch, phân phối, quản lý... sang thơng mại điện tử.
Vì vậy, trong thời gian tới xí nghiệp cần phải thực hiện:
-Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có về Internet và thơng mại điện tử.
-Đầu t lắp đặt hệ thống mạng máy tính trong nội bộ xí nghiệp và đợc kết nối với Internet.
-Nhanh chóng triển khai xây dựng trang Web riêng của xí nghiệp nhằm quảng bá các hoạt động kinh doanh của mình.
-Tổ chức khai thác tốt các lợi thế do Internet mang lại và hạn chế tối đa những rủi ro có thể gặp từ hoạt động này.
Khi tham gia thơng mại điện tử, xí nghiệp sẽ ứng dụng vào hoạt động kinh doanh với nội dung:
1- Nghiên cứu thị trờng
Các website trên mạng là một kho thông tin khổng lồ về các thị trờng toàn cầu, thông qua đó doanh nghiệp vừa có thể cung cấp thông tin về mình vừa có thể khai thác các thông tin phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạch định chiến lợc. Đó là các thông tin về luật pháp, cơ chế chính sách thơng mại xuất nhập khẩu, thị trờng, bạn hàng đối tác, đối thủ cạnh tranh...
2- Lập phơng án kinh doanh
Bằng việc sử dụng kết quả thu đợc của công tác nghiên cứu thị trờng, toàn bộ thông tin đợc tổng hợp, phân tích, đánh giávà trở thành đầu vào cho các phơng án kinh doanh. Qua đó, xí nghiệp xác định đợc từng mặt hàng trọng điểm cho từng thị trờng mục tiêu. Thông tin đợc truyền đi từ ban lãnh đạo đến nhân viên qua mạng LAN-mạng Internet hoặc mạng WAN-mạng Extranet. Chính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin đã đem đến sự thống nhất từ ban lãnh đạo tới nhân viên, giúp cho việc giải quyết đợc kịp thời.
3- Giới thiệu, quảng doanh nghiệp và các sản phẩm
Sau khi đã quyết định đợc việc đáp ứng các đòi hỏi của thị trờng cho từng mặt hàng, xí nghiệp phải tiến hành quảng bá giới thiệu về xí nghiệp và các sản phẩm trên cac thị trờng mục tiêu. Ngày nay, Internet thu hẹp không gian và thời gian trong kinh doanh, biến thị trờng của từng nớc thành thị trờng toàn cầu. Xí nghiệp có cơ hội tiếp cận bạn hàng, thị trờng dễ dàng hơn, nhanh hơn và với chi phí rẻ hơn
4- Giao dịch, đàm phán
Sự xuất hiện của internet đã đem đến bớc ngoặt mới cho cách thức đàm phán-đàm phán bằng việc gửi và nhận E-mail qua internet, và không bao lâu khi mạng internet đã thực sự phát trển, việc truyền cả hình ảnh và giọng nói của các đối tác làm ăn với nhau thật dễ dàng, cũng có nghĩa là các đối tác
không cần phải trực tiếp gặp mặt nhau để kí hợp đồng kinh doanh mà chỉ cần gián tiếp thông qua mạng internet.
5- Đặt hàng, hợp đồng điện tử
Nếu trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế công ty nhiều điều khoản: tên hàng, số lợng, chất lợng, cách thức giao hàng... thì website của xí nghiệp cũng hội tụ đầy đủ. Bạn hàng khi đã chấp nhận mua thì chỉ việc trả lời đầy đủ các yêu cầu, đòi hỏi theo mẫu hợp đồng điện tử đã định sẵn. Những thông tin này sẽ đợc lu vào cơ sở dữ liệu khách hàng của xí nghiệp, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, kể cả việc hậu mãi sau này.
6- Giao hàng
Việc giao hàng sẽ diễn ra nh trong kinh doanh xuất khẩu hàng hoá thông thờng. Trừ trờng hợp, hàng hoá là các sản phẩm thuộc cơ sở dữ liệu nh phần mềm, thông tin, sách báo điện tử... có thể đợc giao bằng cách tải các files xuống máy tính (downloading) hoặc gửi E-mail tới địa chỉ máy khách hàng.
7- Thanh toán
Website của nhà kinh doanh xuất khẩu phải có chức năng an toàn, có vậy mới đảm bảo cho công việc thanh toán diẫn ra bình thờng, đảm bảo, tin cậy. Ngoài ra, trên website, xí nghiệp cũng nên cung cấp nhiều phơng thức thanh toán để khách hàng lựa chọn: có thể là thẻ tín dụng, mastercad...
8- Hỗ trợ sau bán
Xí nghiệp cần tiếp tục liên lạc với bạn hàng để thực hiện thêm các giao dịch mới hoặc thực hiện các dịch vụ hậu mãi về sản phẩm đã bán nh gửi E- mail cảm ơn... và đề nghị mua tiếp các mặt hàng khác. về phía khách hàng, sau khi nhận hàng và sử dụng, tiêu dùng nếu có thắc mắc các vấn đề liên quan về sản phẩm có thể gửi E-mail xin chỉ dẫn...
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là thớc đo hiệu quả kinh tế cảu mỗi doanh nghiệp. Bởi vì, lợi nhuận không những là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh mà còn khẳng định tiềm năng và sức mạnh của mỗi doanh nghiệp. Song với sự phát trển mạnh mẽ của khoa học hiện nay, đồng thời các mối quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại sẽ tạo thuận lợi để cho các doanh nghiệp phát huy hết khả năng sẵn có của mình trên con đờng hội nhập, hiện đại hoá, toàn cầu hoá. tuy nhiên để tồn tại và phát trển trong cơ chế thị trờng nh hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đổi mới về mọi mặt để thích ứng tốt với mọi hoàn cảnh kinh tế. Đây là một vấn đề đợc đề cập và tranh luận nhiều. Doanh nghiệp cần phải đổi mới, cải cách nh thế nàolà một vấn đề khó khăn và vẫn là một câu hỏi bỏ ngỏ đối với các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Việt Nam .
Xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp là một doanh nghiệp nhà nớc, dới sự chỉ đạo của bộ giao thông vận tải đã từng bớc vợt qua khó khăn trong nền kinh tế thị trờng và dần đi vào ổn định. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động nó cũng bộc lộ không ít những hạn chế mà do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan đem lại đòi hỏi xí nghiệp cần sớm có biện pháp tháo gỡ kịp thời để tạo tiền đề cho một bớc phát trển mới. Với đề tài “Hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp” em đã đa ra một số nhận xét và phân tích từ đó đa ra những giải pháp nhằm mục đích đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của xí nghiệp.
Hy vọng trong thời gian tới xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp sẽ tận dụng đợc những năng lực sẵn có, đầu t mở rộng và đầu t chiều sâu để thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh nói chung và lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nói riêng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tài liệu tham khảo
1- PGS.TS Nguyễn Duy Bột, Giáo trình “Thơng mại quốc tế”, NXB Thống kê 1997 2- GS.TS Tô Xuân Dân, Giáo trình “Chính sách kinh tế đối ngoại”, NXB Thống kê năm
1998
3- GS.TS Tô Xuân Dân, Giáo trình “kinh tế học quốc tế”, NXB Giáo dục 1995
4- ThS Trần Hoè, giáo trình “Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế”, NXB Thống kê năm 1999
5- GS.TS Bùi Xuân Lu, Giáo trình “Kinh tế ngoại thơng”, NXB Giáo dục năm 1998 6- PGS. Vũ Hữu Tửu, Giáo trình “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng”, NXB Giáo dục 1998 7- Chuyên đề Internet
8- Tạp chí kinh tế phát trển số 39+41/2000 9- Tạp chí thơng mại số18+20/2000
10- Văn kiện tại đại hội công nhân viên chức xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp từ 1999 đến 2002.
Mục lục
Trang
Mở đầu...1
Chơng 1:...3
Cơ sở lý luận của kinh doanh xuất khẩu...3
1.1- Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu...3
1.2- Vai trò của xuất khẩu...4
1.2.1- Đối với nền kinh tế thế giới...4
1.2.2- Đối với nền kinh tế quốc gia...5
1.2.3- Đối với các doanh nghiệp:...8
1.3- các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp...8
1.3.1- Các yếu tố khách quan...8
1.3.2- Các yếu tố chủ quan...10
1.4- Nội dung hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp...12
1.4.1. Nghiên cứu thị trờng...12
1.4.2- Lập phơng án kinh doanh...14
1.4.3. Tạo nguồn hàng xuất khẩu...14
1.4.4. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng...15
1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng...16
1.4.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp...16
1.5- Cơ sở lý thuyết cho việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam...18
Việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam nói chung và của xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp nói riêng hiện nay đợc chi phối bởi các học thuyết:...18
Điều đó giải thích vì sao mặc dù Việt Nam kém lợi thế hơn một số quốc gia trong việc sản xuất ra một số mặt hàng nhất định nhng Việt Nam vẫn có thể sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng đó một cách có hiệu quả...19
Học thuyết H-O đợc xây dựng trên hai khái niệm cơ bản là hàm lợng các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố. Một mặt hàng đợc coi là sử dụng nhiều lao động nếu tỷ lệ giữa lao động và các yếu tố khác (vốn, đất đai...) sử dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai...19
Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm...19
Chơng 2:...20
Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp...20
2.1- Khái quát về xí nghiệp sản suất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp...20
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp...20
2.1.2- Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp...20
2.1.2.1- Chức năng kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp...20
2.1.2.2- Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp...21
2.1.3- Cơ cấu tổ chức bộ máy của xí nghiệp...21
2.2- Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của xí nghiệp...24
2.2.1- Nguồn vốn...24
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán của xí nghiệp sản suất hàng...25
2.2.2- Nguồn nhân lực...26
2.2.3- Đối thủ cạnh tranh...27
2.2.4- Kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp giai đoạn 1999-2002...28
2.2.5- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp...29
2.2.6- Thị trờng xuất khẩu...37
Ngoài các hợp đồng mua xuất nhập khẩu uỷ thác, đặt gia công, với ph- ơng thức thanh toán và giao hàng hết sức linh hoạt nhng đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro, xí nghiệp còn thử nghiệm loại hình kinh doanh mới là
thuê mua đã bớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao của xí nghiệp...41
2.2.8. Quy trình xuất khẩu xuất khẩu của xí nghiệp...41
2.3- Đánh giá chung về hoạt động Kinh doanh xuất khẩu của xí nghiệp...44
2.3.1- Những điểm mạnh và cơ hội của xí nghiệp...44
2.3.1.1- Những điểm mạnh...44
a-Về kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của xí nghiệp...44
b- Những đóng góp cho ngân sách nhà nứơc...46
c- Về thị trờng xuất khẩu...47
d- Phơng thức kinh doanh xuất khẩu:...47
e- Uy tín của xí nghiệp...48
f-Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệpngày càng nâng cao...48
Năm 2002 thu nhập bình quân đầu ngời 700-800 nghàn đồng/ tháng có kết quả này là do xí nghiệp thực hiên tốt các mặt công tác sau:...48
2.3.1.2- Các cơ hội của xí nghiệp...49
2.3.2- Những điểm yếu và thách thức của xí nghiệp...50
2.3.2.1- Những điểm yếu của xí nghiệp...50
2.3.2.2- Thách thức đối với xí nghiệp...51
- Cạnh tranh trong nớc:...51
ở trong nớc có rất nhiều đơn vị kinh doanh làm công tác xuất khẩu. Hơn thế, nhiều doanh nghiệp lớn, có bề dày lịch sử, kinh nghiệm và thị trờng nh công ty SIMEX, SERVICO HANOI... do đó có quá nhiều công ty tham gia xuất khẩu dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán, tranh giành khách hàng và thị trờng của nhau...51
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp nói riêng khi tham gia xuất khẩu thì họ phải đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp xuất khẩu của các nớc khác mà hầu hết đó là những doanh