Các giải pháp về vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 62)

- Cạnh tranh trong nớc:

3.2.5- Các giải pháp về vốn kinh doanh

Nh chúng ta đã biết vốn là những công cụ quan trọng để xí nghiệp thực hiện thắng lợi trong cạnh tranh và qua đó làm tăng sức cạnh tranh của xí nghiệp trên thơng trờng. Trớc kia thì xí nghiệp còn có thể trông chờ vào nhà nớc cấp. Nhà nớc cấp và bổ xung sau mỗi niên độ kế toán nhng nay với cơ chế tự hạch toán và có lãi thì xí nghiệp không thể ỉ lại vào nhà nớc mà phải cố gắng bằng mọi cách huy động vốn từ mọi nguồn khác nhau nh vay vốn ngân hàng, các tổ chức kinh tế, cán bộ công nhân viên đi kèm đó là phải sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn vốn.

Giải quyết tốt vấn đề công nợ và hàng tồn kho cũng là một trong những biện pháp quan trọng góp phần giảm gánh nặng với xí nghiệp về vấn đề vốn.

Để giải quyết vấn đề về nguồn vốn, trong thời gian tới, xí nghiệp cần phải chủ động tạo nguồn vốn kinh doanh từ các nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc.

*Việc huy động vốn trong nớc có thể thực hiện qua một số nguồn thu sau:

- Huy động từ các ngân hàng thông qua hình thức vay nợ. Mặc dù có

nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn này, nhng xí nghiệp cần phải coi đây là nguồn vốn quan trọng nhất cần khai thác và nhất là hiện nay đã giảm lãi suất cho vay.

- Xí nghiệp tự huy động vốn từ chính lợi nhuận tích luỹ đợc

* Việc huy động vốn nớc ngoài có thể thực hiện đợc bằng các hình thức:

- Vay từ các nhà nhập khẩu là khách hàng của xí nghiệp đặc biệt là

khách hàng có lợng mua lớn, các bạn hàng quen thuộc có mối quan hệ lâu dài.

- Tận dụng nguồn vốn của bạn hàng thông qua thanh toán trả chậm khi

nhập hàng hoặc xin ứng vốn trớc khi xuất hàng.

- Khai thác nguồn vốn từ liên doanh liên kết, tham gia vào hoạt động

này là biện pháp tăng vốn rất nhanh.

- Tiến tới thực hiện cổ phần hoá - tăng nguồn vốn kinh doanh cho xí

nghiệp.

Hiện nay nhà nớc đang khuyến khích cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Đây là hớng đi hết sức đúng đắn, phù hợp với kinh tế thị trờng, hình thức cổ phần hóa vừa tăng thêm nguồn vốn kinh doanh bằng việc khai thác nguồn vốn từ các cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra bình thờng. Muốn cổ phần hoá xí nghiệp, trớc hết xí nghiệp phải có một chiến lợc kinh doanh nhằm nâng cao kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu, có uy tín và có tiềm lực phát trển thì mới thu hút đợc các cổ đông tham gia.

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w