Uy tín của xí nghiệp

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 51)

Ngày càng đợc củng cố và phát triển trên thơng trờng quốc tế. Bằng cách thực hiện nghiêm túc các hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký kết và không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu. Xí nghiệp đã gây đ- ợc thiện cảm và tạo dựng đợc niềm tin của khách hàng, ngày càng có nhiều khách hàng đến xây dựng mối quan hệ làm ăn với xí nghiệp. Nhờ vậy xí nghiệp đứng vững trong mội trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay.

f- Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệpngày càng nâng cao.

Năm 2002 thu nhập bình quân đầu ngời 700-800 nghàn đồng/ tháng có kết quả này là do xí nghiệp thực hiên tốt các mặt công tác sau:

Một là, tổ chức lao động, bộ máy quản lý xí nghiệp khá gọn nhẹ mỗi ngời đợc bố trí phù hợp với trình độ và năng lực của mình. Nhân viên làm việc có hiệu quả năng suất lao động năm sau cao hơn năm trớc.

Hai là, xí nghiệp đã thực hiện chính sách tiết kiệm giảm chi phí trong kinh doanh ở các khâu nh vận tải bốc xếp, chi phí quản lý, bảo quản... Do vậy lợi nhuận thu đợc ngày càng cao bên canh đó xí nghiệp còn thực hiện chế độ khuyến khích về lợi ích vật chất, cộng trách nhiệm vật chất nên mỗi thành viên xí nghiệp đều có trách nhiệm hơn với tài sản công dẫn tới giảm chi phí hao hụt mất mát trong hoạt động kinh doanh.

Ba là, nhà nớc đã tạo môi trờng thông thoáng, thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu bằng chính sách xuất khẩu: khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản với thuế suất nhỏ đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu... Những chính sách này ngày ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện cho xí nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Tóm lại, nhìn một cách tổng thể ta nhận thấy rằng xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp đã đi vào ổn định và đang trên đà phát triển. Đóng góp vào sự phát triển đó phải kể đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu có vai trò khá quan trọng, nó chi phối các hoạt động khác và thực sự trở thành hoạt động kinh doanh không thể thiếu đợc của xí nghiệp.

2.3.1.2- Các cơ hội của xí nghiệp

Yếu tố chủ quan tạo nên cơ hội đó chính là những điểm mạnh trong hoạt động xuất khẩu của bản thân xí nghiệp.

-Yếu tố khách quan từ phía Nhà nớc:

Từ những năm 90 trở lại đây, hơn bao giờ hết, chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hớng về xuất khẩu lại đợc Nhà nớc cùng toàn thể các cấp, các ngành liên quan quan tâm thực hiện một cách rộng khắp. Chính sách mở cửa năng động cùng với chính sách ngoại giao Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới và những kết quả đạt đợc trong thời gian qua đã tạo ra một vị trí mới cho chỗ đứng của Việt Nam trên thị trờng quốc tế và tạo thuận lợi hơn nữa cho sự phát trển kinh tế cũng nh sự tham gia sâu sắc vào quá trình phân công lao động quốc tế và thơng mại quốc tế Việt Nam sau này. Từ 1995 đến nay có nhiều sự kiện lớn nh Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam; Việt Nam gia nhập ASEAN; tiến hành ký hiệp định khung hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Liên minh Châu Âu; ký hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.

Trong tơng lai Việt Nam có thể tham gia các liên kết lớn nh gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO mà từ đó sẽ tạo những cơ hội mới trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nớc khác trên thế giới; giữa doanh nghiệp nớc ngoài với doanh nghiệp trong nớc, và không ngoại lệ, đó là cơ hội rất lớn cho xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp.

- Nền kinh tế thị trờng cùng với sự bung ra hàng loạt về số lợng các công ty xuất nhập khẩu trực tiếp đã làm cho tính chất cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt và quyết liệt. Các công ty ngày càng phải đối mặt hơn nữa với vấn đề sống còn của mình. Yếu tố này đã phát huy tính năng động, sáng tạo và tích cực của mọi doanh nghiệp trong đó có xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp. Từ đó xí nghiệp có các cơ hội để tự hoàn thiện mình bằng việc quan tâm đến chất lợng hàng hoá và hiệu quả kinh doanh của mình.

- Cơ chế chính sách xuất nhập khẩu ngày càng hoàn thiện, đặc biệt là thủ tục xuất khẩu đã đợc đơn giản hoá đi nhiều. Đây là những cơ hội tạo điều kiện cho xí nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh của mình nhanh hơn, hiệu quả hơn, thông thoáng hơn.

- Nhà nớc đang có chính sách u tiên xuất khẩu, đặc biệt là những sản phẩm truyền thống có lợi thế so sánh về nguyên liệu sẵn có, tạo nhiều công

ăn việc làm cho ngời lao động mà chủ yếu là lao động nông thôn lúc nông nhàn, đồng thời tạo thêm thu nhập ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

Đây là những cơ hội thuận lợi mà xí nghiệp có đợc từ các yếu tố khách quan từ phía Nhà nớc và các cơ hội này có đợc tận dụng hay không đó chính là do bản thân xí nghiệp. Những điểm mạnh đó, xí nghiệp nên khuyến khích để duy trì và phát huy những thế mạnh, tận dụng cơ hội từ phía Nhà nớc biến những thế mạnh của mình, cơ hội từ phía vĩ mô thành những kết quả thực hiện giúp cho xí nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

2.3.2- Những điểm yếu và thách thức của xí nghiệp

2.3.2.1- Những điểm yếu của xí nghiệp

1-Thị trờng xuất khẩu cha đợc mở rộng, chủ yếu xuất sang thị trờng

châu á. Các thị trờng có lợng tiêu thụ mạnh nh Mỹ, Đông âu, EU... nhiều

khi muốn xuất sang lại phải qua các thị trờng trung gian nh Đài Loan, Hồng Kông. Bên cạnh đó, đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu có năng lực và chuyên môn cha cao nên việc nắm bắt thị trờng cũng nh tìm hiểu thông tin về thị trờng còn hạn chế, xí nghiệp cha chú trọng và u tiên đúng mức cho hoạt động nghiên cứu thị trờng nên ảnh hởng tới kim ngạch xuất khẩu. Thị trờng thế giới rất khác biệt về cung cầu, thị hiếu, văn hoá... nên việc nghiên cứu thị trờng phải đợc coi trọng. Vì thiếu thông tin thị trờng nên xí nghiệp cha giám mạnh dạn ký kết các hợp đồng có giá trị lớn. Điều này làm ảnh h- ởng lớn tới khối lợng hàng hoá xuất khẩu của xí nghiệp. Do vậy doanh thu giảm, cũng vì không nắm vững thị trờng nên xí nghiệp đã không nắm bắt đ- ợc các thông số giá cả quốc tế cha dự đoán một cách chính xác sự biến động giá cả để có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp. Do đó không tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh, dẫn tới bị chèn ép giá làm cho giảm giá hàng xuất khẩu.

2- Xí nghiệp cha xác định đợc chiến lợc kinh doanh dài hạn, hoạt động kinh doanh của xí nghiệp mang tính thời vụ. Xuất khẩu đợc thực hiện theo những kế hoạch ngắn hạn và thay đổi liên tục làm ảnh hởng tới việc

đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh. ảnh hởng đến việc

chủ động thực hiện các hoạt động xuất khẩu và cản trở khả năng tăng quy mô kinh doanh của xí nghiệp.

3- Ban lãnh đạo xí nghiệp cha có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức quản lý và thực hành kinh doanh, hoạt động của các bộ phận đôi khi cha ăn khớp một cách nhịp nhàng.

4- Xí nghiệp cha thành lập mối quan hệ rộng lớn với các cơ sở sản xuất kinh doanh, các đơn vị nguồn hàng trong công tác thu mua nguồn hàng xuất khẩu. Việc thu gom hàng của xí nghiệp phần nhiều còn theo kiểu thu gom hàng của từng hộ gia đình và xí nghiệp chỉ thực hiện việc thu gom hàng khi khách hàng có nhu cầu vì vậy nhiều trờng hợp bị động về nguồn hàng hoặc nguồn hàng không đảm bảo chất lợng.

5- Nguồn vốn của xí nghiệp còn không thể đầu t một cách sâu rộng cho các đơn vị nguồn hàng và đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại chính vì làm giảm khối lợng hàng xuất khẩu của xí nghiệp.

2.3.2.2- Thách thức đối với xí nghiệp

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp - thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 51)