Nội trong những năm tới.
Chúng ta đã biết, du lịch là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn minh hiện đại. Trong thế kỷ XX đã chứng kiến sự phát triển vợt bậc của ngành du lịch, nó đợc coi là “ngành công nghiệp không khói” có tỷ trọng đóng góp vào GDP tơng đối lớn, ở một số nớc phát triển nó đợc coi nh một ngành kinh tế mũi nhọn và đợc chú trọng đầu t phát triển.
Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đó có phát triển du lịch. Đảng và nhà nớc quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nớc. Du lịch đợc xem là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Bớc vào năm 2000 hởng ứng chơng trình hành động quốc gia về du lịch và các sự kiện du lịch năm 2004 dự đoán: “ Ngành du lịch Việt Nam đang đứng trớc những nhu cầu lớn của khách nớc ngoài và khách nội địa, khách hàng có sẵn, đồng thời có nhiều thuận lợi lớn để phát triển”. Đây là một dự báo mang tầm chiến lợc cho ngành du lịch và nó mang một dấu hiệu tơi sáng cho tơng lai của ngành du lịch Việt Nam. Cụ thể, đã có 13,4 triệu l- ợt khách quốc tế và nội địa năm 2000 và dự báo đến năm 2005 có khoảng 18 triệu lợt khách, năm 2010 có khoảng 25,5 triệu lợt khách, năm 2020 có khoảng 40 triệu lợt khách.
Với những yếu tố khả quan nh vậy nên mục tiêu của chúng ta là phấn đấu đến năm 2005 đó khoảng 3-3,5 triệu lợt khách quốc tế vào Việt Nam du lịch và 15-16 triệu lợt khách du lịch nội địa. Năm 2010 đón 5.5-6 triệu l- ợt khách quốc tế tăng gấp 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trởng bình quân 11,4%/năm và 25 triệu lợt khách nội địa tăng hơn 2 lần so với năm 2000 và dự tính thu nhập du lịch năm 2005 đạt 2.1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4- 4.5 tỷ USD đa tổng sản phẩm du lịch(GDP) năm 2005 đạt 5,0% và năm 2010 đạt 6,5% tổng GDP của cả nớc. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 2000-2010 đạt 11- 11,5%/năm. Kết hợp chặt chẽ với các ngành và địa phơng để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nớc.
Ngoài ra, mục tiêu phát triển ngành du lịch còn thể hiện ở việc xây dựng mới trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, cụ thể là xây dựng 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia. Chỉnh trang, nâng cấp cac tuyến, điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng. Đến năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội. Trong đó đến năm 2005 tạo thêm 220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch và đến năm 2010 taọ 350.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch Việt Nam.
Dự báo về số lợng khách và nhu cầu về phòng khách sạn trong những năm tới đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ: Dự báo số lợt khách du lịch (quốc tế và nội địa) của Việt Nam đến năm 2020
Nguồn: Tổng cục Du lịch
Sơ đồ: Dự báo nhu cầu phòng khách sạn đến năm 2020
Với những khả quan nh trên thì khách sạn Mờng Thanh đã thực hiện một số biện pháp nhằm thu hút khách du lịch nh sau:
- Tiếp tục mở rộng thị trờng bằng cách liên kết với các trung tâm lữ hành trong cả nớc đặc biệt là ở các tỉnh nh: Điện Biên, Lào Cai, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh… Tăng cờng tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại và có chính sách hợp lý cụ thể với từng bạn hàng. Luôn khai thác và chủ động lôi kéo khách, xây dựng các Tour du lịch với những chơng trình mới lạ và hấp dẫn khách, và đáp ứng các nhu cầu du lịch văn hoá, du lịch lễ hội cho khách.
- Tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách đầu t chiều sâu, đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dỡng, tổ chức thăm quan học hỏi tại các khách sạn bạn. Tiếp tục cải tạo và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiến sâu vào công tác quản lý và sản xuất kinh doanh. Để nâng cao chất lợng sản phẩm hiện có, phát triển các dịch vụ bổ xung theo hớng phát huy lợi thế sản phẩm của khách sạn. Tạo cho khách sạn nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng.
* Dự báo phát triển cung trong thị trờng khách sạn.
Trớc đây, ở phạm vi cả nớc có khoảng 3050 khách sạn lớn nhỏ, trong đó có khoảng 500 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ một sao trở lên với tổng số khoảng 20.000 phòng chiếm tỷ lệ khoảng 36% trên tổng số phòng, có khoảng 75 khách sạn từ 3 sao trở lên với khoảng 7000 phòng và chủ yếu là khách sạn liên doanh tập trung ở các thành phố lớn nh: TP Hồ Chí Minh, Nha Trang, Hà Nội, Huế…
Với những dự đoán về nhu cầu du lịch nh trên thì chúng ta có thể nhận thấy cung sẽ tăng mạnh bởi một quy luật kinh tế là cầu tăng thì cung sẽ tăng. Hơn thế kinh tế dịch vụ của mỗi nớc đều gắn liền với xu thế vận động
của nền kinh tế thế giới và mối quan hệ kinh tế quốc tế. Nhiều học giả, nhiều nhà kinh tế đã cho rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của du lịch, có nghĩa là du lịch trở thành ngành kinh tế tổng hợp phát triển nhanh nhất, mạnh nhất và đóng vai trò lớn nhất trong nền kinh tế toàn cầu. Với ớc tính giá trị của ngành du lịch năm 2010 là khoảng 1500 tỷ USD.
Đảm bảo cho sự tăng trởng ổn định của ngành du lịch trong giai đoạn2002-2005 phấn đấu tăng lợng khách quốc tế mỗi năm từ 10-15%, vợt mức tăng trởng đã đề ra trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2010 là đến năm 2005 đạt 3,0-3,5 triệu lợt khách quốc tế, khách nội địa tăng trung bình là 5%/năm, đạt 15-16 triệu lợt vào năm 2005. Đến năm 2005 thu nhập xã hội từ du lịch gấp 2 lần năm 2000, giải quyết việc làm cho 220.000 lao động trực tiếp và 400.000 lao động gián tiếp. Thu nhập xã hội từ du lịch mỗi năm tăng khoảng 200-2005 tỷ đồng
ở Việt Nam theo dự đoán thì đến năm 2005 cần có 80.000 phòng khách sạn đến năm 2010 là khoảng 130.000 phòng khách sạn (xây mới cho thời kỳ 2001-2005 là 17.000 phòng, cho thời kỳ 2006-2010 là 50.000 phòng). Nhu cầu vốn đầu t đến năm 2005 cần 1,6 tỷ USD, trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD, đến năm 2010 cần 2,5 tỷ USD trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1,57 tỷ USD và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.