Nâng cao chất lợng của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại nhct (Trang 79 - 82)

f) Lãi suất tín dụng trung và dài hạn.

3.1.1.3 Nâng cao chất lợng của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t

đầu t

Thẩm định tài chính là một mảng chính quan trọng nhất trong công tác thẩm định dự án đầu t. Chất lợng của công tác thẩm định tài chính dự án quyết định chất lợng tín dụng. Tuy nhiên công tác thẩm định tài chính dự án đầu t ở các ngân hàng thơng mại nói chung và ngân hàng công thơng Đông Đa nói riêng còn cha đợc thực hiện một cách nghiêm túc, hiệu quả, nhiều khi mang tính qua loa chiếu lệ. Bên cạnh các nguyên nhân nh: Trình độ của cán bộ tín dụng còn hạn chế, cán bộ tín dụng không đựoc đào tạo chuyên sâu về thẩm định dự án đầu t, thông tin khách hàng cung cấp bị sai lệch... Thì phơng pháp thẩm định cũng là một nguyên nhân quan trọng làm cho chất lợng công tác thẩm định dự án cha cao.

Phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t áp dụng từ trớc tới nay ở NHCT Đống Đa còn bộc lộ một số hạn chế cơ bản sau:

với những yếu tố phức tạp của môi trờng kinh doanh hiện nay. Chẳng hạn ít chú ý phân tích rủi ro, không tính toán chi phí vốn đầu t, không đề cập đến yếu tố lạm phát...

- Phơng pháp thẩm định nghiên cứu dự án đầu t ở trạng thái tĩnh bằng các chỉ tiêu, các con số "gộp" tổng cộng mà không trong trạng thái động nh chính bản thân của quá trình diễn biến dự án và cũng cha chú ý đến giá trị tiền tệ của thời gian...

Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Để giải quyết vấn đề này, NHCT Đống Đa cần phải có những khoá học chính qui dài hạn về thẩm định dự án cho cán bộ thẩm định, cử một số cán bộ có trình độ giỏi, có khả năng nghiên cứu và tiếp thu nhanh tham dự những khoá học về thẩm định dự án do các giáo viên nớc ngoài giảng daỵ, hoặc đi học nớc ngoài... Bên cạnh đó NHCT Việt Nam cũng nh NHNN phải tích cực nghiên cứu và hoàn thiện phơng pháp thẩm định dự án, có các khoá học và tài liệu hớng dẫn chi tiết cụ thể cho các cán bộ thẩm định ở các NHTM nói chung và NHCT Đống Đa nói riêng. ở đây chỉ xin có một số đóng góp về mặt phơng pháp luận trong phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t:

- Thứ nhất, hiệu quả tài chính cũng nh các loại hiệu quả khác, bản chất của nó là đợc thực hiện không chỉ trên một mặt nào đó mà trên nhiều khía cạnh khác nhau. Do vậy hệ thống chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án đầu t phải vừa đủ và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thừa không thiếu để phản ánh hiệu quả dự án đầu t đợc toàn diện chính xác. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nớc khác nhau cho thấy các chỉ tiêu đó tựu chung đợc chia làm hai nhóm: Một nhóm phản ánh khả năng sinh lợi của dự án đầu t, nhóm kia phản ánh mức độ rủi ro của dự án. Xuất phát từ đặc thù của góc độ nhà thẩm định là chủ ngân hàng, ngời thẩm định bổ sung thêm nhóm chỉ tiêu nói lên khả năng hoàn vốn từ dự án. Trong mỗi nhóm chỉ tiêu phải lựa chọn, xác định số lợng, loại chỉ tiêu để phản ánh theo phơng diện của nhóm phù hợp hoàn cảnh phân tích cụ thể.

- Thứ hai, thực chất của việc xây dựng tính toán những chỉ tiêu thẩm định dự án tài chính đầu t có cơ sở toán học chặt chẽ, phong phú. ở đây nếu quá chú trọng đến cơ sở lý thuyết thì rất khó cho việc áp dụng triển khai trong thực tiễn thẩm định tài chính dự án vì bị giới hạn bởi nhiều điều kiện (dữ liệu, thời gian, tổ chức...), xong về cơ bản các chỉ tiêu đó phải thể hiện cho đợc tính "phơng pháp". Chẳng hạn:

+ Trong chu kỳ của dự án có sự tách biệt tơng đối giai đoạn đầu t vào giai đoạn vận hành khai thác, theo đó các khoản thu và khoản chi khác nhau trong cả vòng đời dự án. Kiểm nghiệm thực tế của các khoản thu chi này th- ờng là tiền tệ mà tiền tệ lại có giá trị thời gian tơng ứng với các thời đoạn phát sinh. Do vậy trong điều kiện của giá trị tiền tệ ổn định thì để đảm bảo đánh giá chính xác hiệu quả của dự án (nhất là khi so sánh, xếp hạng dự án) cần chú ý vận dụng phơng pháp hiện giá (present value).

- Khi vận dụng chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án đầu t chúng ta cần kết hợp giữa các chỉ tiêu tơng đối và tuyệt đối, mỗi loại chỉ tiêu này có một ý nghĩa khác nhau và chúng bổ sung cho nhau để nhận thức sâu sắc hiện tợng.

+ Tuỳ theo loại dự án đầu t khác nhau (đầu t mới, bổ sung, hiện đại hoá, độc lập, loại trừ nhau...) mà cách tiếp cận, xử lý, so sánh đối với các khoản thu, khoản chi cũng khác nhau.

+ Việc vận dụng, tính toán các chỉ tiêu không thể không chú ý đến tính khả thi. Tiêu điểm của vấn đề chính là dữ liệu. Các yếu tố cấu thành chỉ tiêu, phơng pháp tính toán chỉ tiêu phải đảm bảo dựa trên cơ sở số liệu có thể thu thập hoặc dự kiến một cách chính xác trong thực tế nh giá cả, lãi suất, sản l- ợng... Đặc biệt trong xu hớng hiện đại hoá công nghệ ngân hàng hiện nay, cán bộ thẩm định cần nhạy bén năng động tiếp cận mối quan hệ giữa yêu cầu này và sự phát triển của các phần mềm ứng dụng tin học.

Thứ ba, hệ thống chỉ tiêu là nội dung chính trong phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t nhng dù sao nó cũng vẫn chỉ là phơng tiện để phân tích, đánh giá. Điều quan trọng là phải biết đánh giá, kết luận từ những gì mà chỉ tiêu phơng pháp phân tích mang lại. Việc đánh giá kết luận cần lu ý những

điểm sau:

•Mỗi chỉ tiêu từ hệ chỉ tiêu thẩm định đựoc xem xét trong dự án sẽ đợc so sánh với các tiêu chuẩn dự án chấp nhận dự án nhất định. Tuỳ chỉ tiêu, có thể là một tiêu chuẩn do một vài chỉ tiêu mang lại (NPV phải > 0...) hoặc là một tiêu chuẩn qua so sánh với chỉ tiêu khác (IRR của dự án so với lãi suất của ngân hàng...), có thể là một tiêu chuẩn do thống kê kinh nghiệm thực tế, do thông lệ quốc tế. Lu ý là tiêu chuẩn chấp nhận dự án ở đây cũng phụ thuộc vào điều kiện không gian cụ thể và có thể thay đổi khi không gian thời gian phân tích thay đổi.

•Kết quả thẩm định qua từng chỉ tiêu sau khi so sánh với tiêu chuẩn sẽ nói lên ý nghĩa của từng mặt vấn đề. Vậy qua việc thẩm định bằng một hệ nhiều chỉ tiêu thì kết luận chung và cuối cùng về dự án đầu t phải là một quyết định mang tính tổng hợp, khái quát thậm chí phải nhờ vào sự cho điểm có sự phân biệt tầm quan trọng khác nhau của chỉ tiêu đánh giá. Mặt khác kết luận chung đôi khi cũng cần tính linh hoạt, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể và sự u tiên khía cạnh nào đó của dự án.

•Cần nhận thức rõ ràng cách đánh giá kết luận dự án còn phù thuộc vào chủ thể thẩm định. Chủ dự án đầu t (khách hàng) thì thờng u tiên cho chỉ tiêu sinh lợi của dự án nhng đối với ngân hàng thì đôi khi không chú trọng mặt này mà u tiên chỉ tiêu thời gian có thể trả nợ của dự án hoặc kết cấu tài chính của chủ dự án để giảm rủi ro do mất vốn.

Thẩm định dự án đầu t là một lĩnh vực phức tạp, không chỉ NHCT Đống Đa mà còn rất nhiều NHTM khác đang gặp khó khăn vớng mắc trong quá trình thẩm định. Các ngân hàng cần cố gắng và quan tâm hơn nữa để công tác thẩm định dự án đầu t thực sự trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc nâng cao chất lợng và mở rộng tín dụng nói chung cũng nh tín dụng trung và dài hạn nói riêng.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại nhct (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w