Nội dung tham gia tổ chức, sắp xếp lại lao động của Công đoàn cơ sở.

Một phần của tài liệu công đoàn xnvdtxk hà nội thuộc công ty vận tải hành khách đường sắt hà nội với việc tham gia tổ chức, sắp xếp lại lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh (Trang 28 - 31)

f. Cải thiện điều kiện lao động

1.2.2Nội dung tham gia tổ chức, sắp xếp lại lao động của Công đoàn cơ sở.

hiểu rõ những khó khăn và thuận lợi của doanh nghiệp, thấy rõ đợc sự cần thiết phải sắp xếp lao động, đổi mới dây chuyền công nghệ, tổ chức lại sản xuất…để nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao thu nhập cho ngời lao động, thực hiện chức năng chăm lo, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của ngời lao động. Trên cơ sở hiểu rõ mục đích và nguyên nhân của việc tổ chức, sắp xếp lại lao động thì ngời lao động sẽ ủng hộ phơng án đổi mới sản xuất, sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp.

Sau khi đã bố trí, sắp xếp đủ lao động trong dây chuyền sản xuất, Công đoàn cơ sở phải nắm vững số lao động trong doanh nghiệp, đặc biệt là số lao động dôi d. Công đoàn cần phải quan tâm, nắm bắt tâm t nguyện vọng và hoàn cảnh cụ thể của từng đối tợng để từ đó tìm ra các biện pháp giải quyết hợp lý.

Việc Công đoàn tham gia phối hợp tổ chức, sắp xếp lại lao động trong doanh nghịêp là một yêu cầu tất yếu. Đó chính là mối quan hệ phối hợp giữa Công đoàn với ngời sử dụng lao động, nhằm đi tới sự thoả thuận trên các lĩnh vực. Công đoàn chính là “ngời cộng tác đắc lực gần gũi, là chỗ dựa vững

chắc của chính quyền Nhà nớc”. [7] Hay nói cách khác việc Công đoàn tham gia phối hợp với chuyên môn tổ chức, sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp chính là việc thực hiện chức năng tham gia quản lý, tuyên truyền giáo dục, chăm lo bảo vệ lợi ích ngời lao động.

1.2.2 Nội dung tham gia tổ chức, sắp xếp lại lao động của Công đoàncơ sở. cơ sở.

Để tham gia quản lý, trớc hết Công đoàn cơ sở phải tham gia tổ chức, sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp, thể hiện trên những hoạt động sau:

• Công đoàn tham gia với chuyên môn xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh thông qua mạng lới đoàn viên của mình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

• Tham gia quản lý tốt lao động. Trên cơ sở phơng án sản xuất đã xây dựng, Công đoàn tham gia nghiên cứu xác định số lợng và cơ cấu lao động cần thiết, phơng án sử dụng lao động hợp lý, xử lý có hiệu quả số lao động d thừa, giảm biên chế bộ máy quản lý hành chính; tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho công nhân lao động.

• Tham gia xây dựng chế độ tiền lơng, tiền thởng hợp lý để khuyến khích ngời lao động, tạo động lực làm việc cho ngời lao động trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Làm tốt đợc vấn đề này, Công đoàn đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của ngời lao động.

• Tham gia vào việc xây dựng tiêu chuẩn phân loại lao động, phân công bố trí lao động đúng ngành nghề, đúng trình độ chuyên môn, sở trờng, nguyện vọng của mỗi ngời lao động.

• Tham gia tạo điều kiện làm việc cho ngời lao động; kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tạo điều kiện cho ngời lao động kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng lao động và đảm bảo sức khoẻ.

• Tham gia xây dựng định mức lao động trên cơ sở phân tích quá trình lao động, sản xuất và tối u hoá quá trình sản xuất, lao động. Xây dựng định mức lao động là bớc quan trọng để làm căn cứ tổ chức, sắp xếp lại lao động một cách khoa học.

• Tổ chức các phong trào thi đua góp phần tổ chức, sắp xếp lại lao động. Để đạt đợc mục tiêu, Công đoàn cơ sở cần xây dựng chơng trình hành động và tổ chức thực hiện thông qua các hình thức biện pháp sau:

Một là: Ban chấp hành Công đoàn cơ sở cùng với chuyên môn xây dựng

và ký kết quy chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành Công đoàn cơ sở và Giám đốc, thủ trởng cơ quan quy định về quyền và trách nhiệm của mỗi bên trong hoạt động phối hợp quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, nhất là quản lý về nguồn lao động.

Hai là: Công đoàn cơ sở đại diện cho tập thể lao động thực hiện ký kết

thoả ớc lao động tập thể với ngời quản lý đơn vị; giúp đỡ ngời lao động ký kết hợp đồng lao động với ngời sử dụng lao động và giám sát việc thực hiện hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể. Công đoàn cơ sở tham gia bàn bạc với chuyên môn sắp xếp lại lao động, tổ chức sản xuất nhằm sử dụng đúng ngời, đúng việc, đúng năng lực sở trờng; cùng với chuyên môn tìm cách giải quyết việc làm cho số lao động dôi d.

Ba là: Ban chấp hành Công đoàn cơ sở phối hợp với chuyên môn tổ chức

Đại hội CNVC , hội nghị liên tịch, hội nghị chuyên đề về phát triển sản xuất, giải quyết việc làm và những vấn đề cần thiết của doanh nghiệp, của công nhân lao động, nhằm thực hiện quyền dân chủ của tập thể lao động trong việc tham gia quản lý doanh nghiệp.

Bốn là: Xây dựng mạng lới cộng tác viên của Công đoàn, bao gồm những

đoàn viên Công đoàn xuất sắc, những cán bộ giỏi và những công nhân giàu kinh nghiệm trong doanh nghiệp, thông qua đó, thu nhận những thông tin chính xác về tình hình sản xuất, kinh doanh, nhu cầu nguyện vọng của ngời lao động để từ đó tham gia, đề xuất với chuyên môn đợc sát thực hơn, chất l- ợng hơn.

Chơng 2

Hoạt động của Công đoàn XNVDTXK hà nội trong việc tham gia tổ chức, sắp xếp lại lao

động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu công đoàn xnvdtxk hà nội thuộc công ty vận tải hành khách đường sắt hà nội với việc tham gia tổ chức, sắp xếp lại lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh (Trang 28 - 31)