Đặc điểm về hệ thống phân phối hàng dệt may tại thị trờng EU

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 37 - 39)

1. Thị trờng EU về hàng dệt may Khái quát chung về thị trờng EU.

1.2.2.Đặc điểm về hệ thống phân phối hàng dệt may tại thị trờng EU

Hệ thống kênh phân phối trên thị trờng EU rất phức tạp, bao gồm các trung tâm Châu Âu, các công ty bán lẻ độc lập, siêu thị, cửa hàng. Các siêu thị hoặc công ty bán lẻ độc lập không mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu n- ớc ngoài mà thờng thông qua các nhà bán buôn - các trung tâm thu mua lớn của EU. Các trung tâm Châu Âu thờng tập hợp 50 nhà phân phối trở lên, hoạt động trên phạm vi toàn Châu Âu, thu mua sản phẩm trên toàn thế giới và phân phối cho các quốc gia tiêu thụ. Các trung tâm này có mạng lới phân phối chặt chẽ, quan hệ mật thiết với các nhà thầu nớc ngoài từ khâu sản xuất đến mua hàng và phân phối hàng cho mạng lới bán lẻ, vì vậy họ luôn đảm bảo nguồn hàng ổn định và giữ uy tín với mạng lới bán lẻ.

Bảng 4 - Các trung tâm thu mua sản phẩm lớn tại EU

Đơn vị: Tỷ Franc

1 Metro Đức 165 2 Tengelman Đức 160 3 REWE Đức 121 4 Carrefour Pháp 113 5 Aldi Đức 109 6 Intermarché Pháp 108 7 Leclere Pháp 107 8 Sainbury Anh 90 9 Edeka Đức 77 10 Promodex Pháp 70 Nguồn: Eurostat

Các trung tâm phân phối cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống lu thông hàng hoá của EU. Tuy có số hội viên thờng ít hơn các trung tâm thu mua nhng các trung tâm phân phối lại có quy mô hoạt động và doanh thu rất lớn.

Bảng 5 - Các trung tâm phân phối sản phẩm lớn tại EU

Đơn vị: Tỷ Franc

Trung tâm Nớc hoạt động Số hội viên Doanh số

Bigr (Đức) 10 - 280

Cem (Bỉ) 3 4 240

ERA (Lúc xem bua) 3 3 150

D EUROBYING (Thuỵ Sĩ) 4 4 310

EUROGROUP (Đức) 5 5 240

NAF (Đan Mạch) 8 8 240

Nguồn: Eurostat

Bên cạnh các trung tâm phân phối lớn, hệ thống phân phối EU còn có các hình thức khác nh: hợp tác xã, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, dây chuyền phân phối, nhà tiêu thụ… tạo thành một mạng lới phân phối rộng lớn. Mối quan hệ giữa các nhà phân phối rất bền vững, đợc gắn kết với nhau bằng các hợp đồng kinh tế chủ yếu là do các ràng buộc trong quan hệ tín dụng hoặc mua cổ phần của nhau. Kiểu liên kết này tạo nên một chuỗi mắt xích chặt chẽ và việc tiếp cận để trở thành một trong những mắt xích đó rất khó đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam.

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 37 - 39)