2. Các giải pháp vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU.
2.3. Phân tích SWOT
Trong hoàn cảnh mới, ngành may Việt Nam đang có nhiều cơ hội, song cũng đứng trớc những thách thức lớn. Phân tích S.W.O.T (Strengths Điểm mạnh, Weaknesses Điểm yếu, Opportunities Cơ hội, và Threats - Nguy cơ, thách thức) đối với ngành may Việt Nam có thể nêu ra những nét chủ yếu về năng lực cạnh tranh của ngành trong những năm trớc mắt.
Bảng 12 - Đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng may Việt Nam trên cơ sở phân tích ma trận S.W.O.T.
Strengths (Điểm mạnh)
- Có nguồn nhân công dồi dào và có trình độ;
- Lơng giờ bình quân thấp;
- Chi phí sản xuất/ 1 phút thấp hơn nhiều nớc trong khu vực;
- Yêu cầu đầu t tối thiểu đối với chủ doanh nghiệp;
Weaknesses (Điểm yếu)
- Giá trị gia tăng trong nớc thấp do duy trì quá lâu hình thức gia công; - Cha chủ động tạo đợc nguồn nguyên phụ liệu trong nớc phù hợp yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu;
- Sự liên kết với khách hàng kém phát triển: quá phụ thuộc vào các đối tác n-
- Phơng tiện gửi hàng và vận chuyển quốc tế thuận lợi và có chi phí thấp; - Miễn thuế nhập khẩu đối với vật t dùng cho sản xuất hàng xuất khẩu; - Hầu hết các doanh nghiệp đợc trang bị tốt và có độ ngũ công nhân đợc đào tạo tốt;
- Đội ngũ quản lý có kỹ năng kinh doanh và đang chuyển sang hình thức tiếp cận trực tiếp với khách hàng.
ớc ngoài, ít mối liên hệ với khách hàng cuối cùng;
- Khả năng tiếp thị hạn chế, đặc biệt trong việc đột phá thị trờng mới; - Hầu nh cha có thơng hiệu riêng và chủng loại sản phẩm còn hạn chế; - Việc đào tạo còn hạn chế, đặc biệt đối với quản lý chuyên ngành;
- Thu nhập của phía Việt nam chủ yếu dựa trên chi phí gia công, vì thế hạn chế lợi nhuận và khả năng tăng vốn.
Opportunities (Cơ hội)
- Có cơ hội nâng cao hiệu quả và kỹ năng tiếp thị trong gia công để chuyển sang xuất FOB;
- Độ co dãn về thu nhập lớn cho thấy nhu cầu thuận lợi đối với xuất khẩu; - Tỷ giá hối đoái thực tế của VND trên một số thị trờng đang yếu đi làm tăng khả năng xuất khẩu hàng vào các thị trờng đó;
- Một số công ty đã thành công trong phát triển các sản phẩm đặc biệt tại thị trờng trên cơ sở xuất FOB;
- Các số liệu xuất khẩu quá khứ cho thấy các thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là EU.
Threats (Nguy cơ, thách thức)
- Tính khốc liệt trong cạnh tranh ở tất cả các thị trờng đang tăng;
- AFTA sẽ giảm các hàng rào thơng mại ở châu á và khuyến khích cạnh tranh khu vực;
- Nhân công một số nớc trong khu vực rẻ hơn, nh Inđônêxia, Bangladesh; - Chi phí cho các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng cao: cớc phí điện thoại, dịch vụ viễn thông, giá điện, nớc… - Cạnh tranh khốc liệt từ phía Trung Quốc do ở đó công nghiệp dệt và phụ liệu đã phát triển, và có nguồn nhân công rẻ hơn, năng suất lao động cao hơn;
- Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới WTO.
Trên cấp độ ngành thì khả năng cạnh tranh của hàng may Việt Nam chủ yếu đợc tạo ra bởi nguồn nhân lực.
Một thuận lợi cho hàng xuất khẩu nói chung và cho việc xuất khẩu hàng may nói riêng là đồng tiền Việt Nam có xu hớng yếu đi trên các thị trờng, điều này tạo điều kiện cho việc cạnh tranh về giá.
ở cấp độ doanh nghiệp và sản phẩm thì khả năng cạnh tranh của hàng may Việt nam là rất thấp, do các doanh nghiệp cha quan tâm đến việc xây dựng và phát triển thơng hiệu và mẫu mã sản phẩm, cha chú trọng đến khâu thiết kế kiểu dáng sản phẩm.
Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, một số điểm mạnh của ngành dệt may Việt Nam cũng nh các cơ hội mà chúng ta có thể tận dụng đợc hiện nay chỉ mang tính tạm thời, trong tơng lai dài có thể không còn hoặc biến thành các nguy cơ.
Tuy nhiên hiện nay Trung Quốc, Đài Loan đã gia nhập WTO và trong t- ơng lai gần Việt Nam cũng sẽ gia nhập tổ chức này. Vì vậy các nớc dỡ bỏ hạn ngạch dệt may chỉ còn là vấn đề thời gian. Khi hạn ngạch bị dỡ bỏ thì hàng may Việt Nam sẽ khó cạnh tranh đợc với sản phẩm của các nớc khác.
Một thuận lợi hiện nay của ngành may Việt Nam mà trong tơng lai có thể trở thành một nguy cơ là giá nhân công thấp, bởi vì khi gia nhập WTO các doanh nghiệp phải trả công cho ngời lao động theo những chuẩn mực chung, khi đó nếu các doanh nghiệp may tiếp tục trả công thấp thì các nớc sẽ không chấp nhận nhập khẩu sản phẩm của họ. Còn nếu tăng tiền công thì lợng đơn đặt hàng gia công có thể sẽ giảm đi đáng kể.
Để phát huy các điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, có thể sử dụng các biện pháp sau:
Thực thi chiến lợc xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm. Phần lớn hàng may của Việt Nam xuất khẩu trong thời gian qua là hàng gia công cho các nớc, vì vậy các doanh nghiệp đơn vị gia công cha quan tâm nhiều đến vấn đề thơng hiệu, nhãn hiệu sản phẩm. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp may Việt Nam cần có nhận thức đúng đắn và đầu t thích đng cho hoạt động này.
Làm tốt công tác đào tạo các nhà thiết kết mẫu sản phẩm may có trình độ quốc tế để có thể sáng tạo và chủ động tạo ra các sản phẩm mới, đa dạng, có tính khác biệt và hấp dẫn ngời tiêu dùng, tránh thụ động làm theo các đơn đặt hàng của các hãng lớn ở các nớc hoặc bắt chớc mẫu của ngời khác. Một hạn chế lớn của hàng may Việt Nam là thờng làm theo kiểu dáng của các sản phẩm mà các nớc khác đã làm, ít có tính sáng tạo và độc đáo.
Nâng cao năng suất lao động để hạ giá thành sản phẩm. Ngành may mặc Việt Nam có u thế là giá nhân công rẻ nhng tổng chi phí cho một đơn vị sản phẩm lớn hơn so với nhiều nớc khác. Lợi thế giá nhân công rẻ sẽ mất đi khi chúng ta gia nhập WTO và Chính phủ cải cách tiền lơng. Để hạn giá thành sản phẩm, ngoài việc hiện đại hoá công nghệ thì điều quan trọng là phải nâng cao tay nghề và kỹ năng của công nhân để nâng cao năng suất lao động ngành.
Giữ gìn chữ tín trong kinh doanh. Chữ tín ở đây không chỉ giới hạn trong vấn đề chất lợng, giao nhận và thanh toán mà còn trong việc kinh doanh theo thông lệ và cam kết quốc tế.
Đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở phát triển vững chắc thị trờng trong nớc. Thị trờng trong nớc là nơi có khả năng tạo ra nhiều giá trị gia tăng và lợi thuận hơn so với thị trờng ngoài nớc, giúp cho các doanh nghiệp có thêm nguồn đầu t phát triển, là nơi bắt đầu của quá trình xây dựng thơng hiệu và uy tín của sản phẩm.