Các quy định về nhập khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 42 - 43)

1. Thị trờng EU về hàng dệt may Khái quát chung về thị trờng EU.

1.3.2.Các quy định về nhập khẩu hàng dệt may

Để đảm bảo lợi ích ngời tiêu dùng, EU luôn kiểm tra chất lợng hàng hoá ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các nớc trong Khối. Đồng thời EU áp dụng hệ thống tự động hoá để đảm bảo tính chính xác của việc xác định xuất xứ hàng hoá khi xuất khẩu vào EU. Do đó, hàng dệt may xuất khẩu vào EU cần phải vợt qua các rào cản kỹ thuật sau:

- Tiêu chuẩn chất lợng: Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trờng EU, nhằm bảo đảm sự đồng nhất và uy tín về chất lợng sản phẩm.

- Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng: EU đã thông qua những quy định về độ an toàn chung của các sản phẩm. Đối với hàng dệt may có hệ thống thống nhất về mã hiệu cho các loại sợi cấu thành các loại sản phẩm vải hay lụa đợc bán trên thị trờng. Hàng hoá muốn lu thông trên thị trờng EU phải có ký mã hiệu.

hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 và phải dán nhãn sinh thái theo quy định.

- Tiêu chuẩn về lao động: EU cấm nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sản xuất sử dụng bất kỳ hình thức cỡng bức lao động nào đã đợc xác định trong Hiệp ớc Geneva và các hiệp ớc lao động quốc tế 29 và 105.

Quy định của EU về xuất xứ hàng hoá:

- Đối với sản phẩm hoàn toàn đợc sản xuất tại lãnh thổ nớc hởng GSP nh khoáng sản, động thực vật, thuỷ sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hoá sản xuất từ các sản phẩm đó đợc xem là có xuất xứ và đợc hởng GSP.

- Đối với các sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm l- ợng giá trị sản phẩm sáng tạo tại nớc hởng GSP (tính theo giá xuất khẩu) phải đạt 60% tổng giá trị hàng liên quan. Tuy nhiên, đối với một số nhóm hàng thì hàm lợng này thấp hơn.

- EU cũng quy định xuất xứ cộng gộp, theo đó hàng của một nớc có thành phần xuất xứ từ một nớc khác trong cùng một tổ chức khu vực cũng đợc hởng GSP thì các thành phần đó cũng đợc xem là có xuất xứ từ nớc liên quan.

Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập GSP từ 1/7/1996 tới nay. Bắt đầu từ tháng 1 năm 2005, EU bãi bỏ chế độ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng này. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cũng là một thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao vị thế của công ty, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng dệt may của các nớc khác.

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 42 - 43)