Chính sách nhập khẩu và các công cụ điều tiết

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 41 - 42)

1. Thị trờng EU về hàng dệt may Khái quát chung về thị trờng EU.

1.3.1.Chính sách nhập khẩu và các công cụ điều tiết

EU ngày nay xem nh một đại quốc gia ở châu Âu. Chính sách thơng mại của EU bao gồm chính sách thơng mại nội khối và chính sách ngoại thơng.

a. Chính sách thơng mại nội khối: tập trung vào việc xây dựng và vận

hành thị trờng chung châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan để tự do lu thông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn. Thị trờng chung EU dựa trên nền tảng của việc tự do lu chuyển 4 yếu tố cơ bản của sản xuất: hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn.

b. Chính sách ngoại thơng: tất cả các nớc EU cùng áp dụng một chính

sách ngoại thơng chung đối với các nớc ngoài khối. Uỷ ban châu Âu EC là ng- ời đại diện duy nhất cho Liên minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thơng mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này.

Chính sách ngoại thơng EU gồm: chính sách thơng mại tự trị và chính sách thơng mại dựa trên cơ sở Hiệp định, đợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lợng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. [32]

Hiệp định Buôn bán hàng dệt may của Việt Nam với EU ký ngày 15/12/1992, có hiệu lực vào năm 1993, đến nay đã qua 2 lần gia hạn và điều

chỉnh với những u đãi phía EU dành cho Việt Nam ngày càng nhiều hơn, với số cat chịu quản lý hạn ngạch từ 106 giảm dần xuống còn 29 và tăng hạn ngạch ở một số loại cat nóng. Hằng năm EU thực hiện chính sách cấp hạn ngạch cho Việt Nam và buộc Việt Nam phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ EU để làm hàng thành phẩm. Nhng từ 1/1/2005 EU đã thoả thuận bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam. Đây là một cơ hội đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, do Việt Nam không đợc hởng u đãi về thuế quan nên thuế cho hàng dệt may nhập khẩu vào EU còn khá cao, làm cho sức cạnh tranh của sản phẩm bị hạn chế.

Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thơng mại, EU đã thực hiện các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả. EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế "chống xuất khẩu bán phá giá" để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán với thế giới thứ ba.

Không chỉ dừng lại việc áp dụng các biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh trong thơng mại, EU còn sử dụng một biện pháp để đẩy mạnh th- ơng mại với các nớc đang phát triển và chậm phát triển là Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP).

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 41 - 42)