Tình hình chung.

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 43 - 47)

2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU và thực tiễn vận dụng marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.

2.1.1. Tình hình chung.

Liên minh Châu Âu là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới, là một thị trờng khổng lồ với mức nhập khẩu 70 tỷ USD hàng dệt may mỗi năm, chiếm khoảng 20% tổng lợng hàng nhập khẩu dệt may trên thế giới, chỉ đứng sau Hoa Kỳ (chiếm 22% tổng lợng hàng nhập khẩu dệt may trên toàn thế giới).[18]

Việt Nam hiện có hơn 1.200 nhà máy dệt may, trong đó 200 nhà máy thuộc sở hữu nhà nớc, 600 nhà máy đợc thành lập dới dạng doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và khoảng 400 nhà máy có vốn đầu t nớc ngoài, thu hút trên 2 triệu lao động, chiếm đến 22% tổng số lao động trong toàn ngành công nghiệp. [18]

Mặc dù, sản lợng sản xuất hàng năm tăng trên 10% nhng quy mô còn nhỏ bé, thiết bị và công nghệ kéo sợi và dệt vải lạc hậu, không cung cấp đợc vải cho khâu may xuất khẩu. Những năm qua, tuy đã nhập bổ sung, thay thế 1.500 máy dệt không thoi hiện đại để nâng cấp mặt hàng dệt trên tổng số mặt hàng hiện có là 10.500 máy, thì cũng chỉ đáp ứng khoảng 15% công suất dệt.

Bảng 8 - Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU qua các năm

(Đơn vị: Triệu USD)

Tên hàng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 T4/06

Dệt may 609,0 607,7 551,9 537,1 692,9 820 475,6

Nguồn: Tổng cục hải quan

Thị trờng EU chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam và trở thành bạn hàng truyền thống nhiều năm nay. Từ ngày 1/1/2005, các nớc thuộc WTO sẽ đợc nhập khẩu tự do vào thị trờng EU mà không phải chịu sự kiểm soát của hạn ngạch. Sau khi EU bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may, một số nớc đã ồ ạt đa hàng vào thị trờng này, đặc biệt là Trung Quốc, và Việt Nam phải đối mặt với những thách thức lớn về cạnh tranh để đứng vững trên thị trờng này. Tuy nhiên, hàng Trung Quốc có mẫu mã đa dạng, nhng chất lợng thành phẩm vẫn cha làm hài lòng ngời tiêu dùng nên các nớc EU đã chuyển xu hớng thích sử dụng hàng hoá các quốc gia khác, tạo cơ hội mới cho doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam thâm nhập sâu hơn.

Từ năm 2004 trở về trớc, khi EU còn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, thị phần hàng dệt may Việt Nam tại EU đạt khoảng 40%. Nhng kể từ ngày 1/1/2005, khi EU chính thức dỡ bỏ hoàn toàn rào cản hạn ngạch thì Việt Nam lại gặp nhiều khó khăn do phải chịu sự cạnh tranh rất lớn về mẫu mã và giá cả từ các nớc xuất khẩu lớn khác nh Pakixtan, ấn Độ… Trong số các nớc EU nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam thì Đức (27%), Anh (17%), Pháp (12%), Tây Ban Nha (10%) là những nớc nhập khẩu chính với số lợng lớn.

hàng dệt may từ Việt Nam năm 2005

Nguồn: Bộ Thơng Mại [33]

Tỷ TRọNG CáC THị TRƯờng trong eu nhập khẩu hàng dệt may từ việt nam năm 2005

Bảng 9 - Giá trị Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào các thị trờng trong EU 2005

Thị trờng Kim ngạch xuất khẩu

Tây Ban Nha 84.136

Anh 153.442 Đức 236.957 Hà Lan 79.278 I-ta-lia 39.029 Pháp 103.356 Các nớc khác 186.334

Nguồn: Bộ Thơng Mại [33]

So với hàng dệt may, hàng may mặc tăng nhanh hơn và chiếm đa số xuất khẩu của toàn ngành. Phần của hàng dệt trong tổng số xuất khẩu dệt may của Việt Nam là 12%, rất thấp so với tỉ lệ tơng đơng của xuất khẩu thế giới (44%), đó là do đa số hàng dệt may đợc tiêu thụ trong nớc, hoặc là để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu hoặc để đáp ứng nhu cầu may mặc nội địa.[8]

Năm 1996, tỉ lệ may xuất khẩu trên sản xuất chỉ là 11,3% cho hàng dệt nhng hàng may mặc chiếm tới 84%. Mặc dù từ ngày 1/1/2005 kí tắt giữa Việt Nam và EU về xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng EU có hiệu lực, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này vẫn giảm đáng kể do không cạnh tranh đợc với lợng hàng dệt may xuất khẩu ồ ạt của Trung Quốc. Đây là những tín hiệu báo động về tình hình xuất khẩu áo jacket, áo len, áo nỉ... của Việt Nam vào thị trờng EU. Chỉ có áo sơ mi (cat 4) xuất khẩu so với năm 2004 là tơng đối cao, áo jacket (cat 21) là một trong những mặt hàng có thế mạnh nhất của Việt Nam xuất sang EU cũng đạt rất thấp (1,7 triệu chiếc) bằng 12,3 % trong năm 2004 và 7% hạn ngạch năm 2004, trong khi trớc đây mặt hàng này của Việt Nam xuất sang thị trờng EU thờng đạt từ 12 -14 triệu chiếc/năm. Không chỉ riêng áo jacket mà ngay cả áo len, áo nỉ (cat 5) xuất khẩu cũng rất chậm, chỉ đạt 807.800 chiếc.[8]

Các mặt hàng may mặc xuất khẩu vào EU mới chỉ tập trung vào các mặt hàng để làm nh jacket, sơ mi..., còn các mặt hàng có giá trị đòi hỏi kĩ thuật cao hơn nh complê hay các loại áo sơ mi cao cấp thì ít doanh nghiệp có thể sản xuất đợc. Do đó nên thực tế, nhiều mặt hàng có hạn ngạch nhng lại cha có doanh nghiệp xuất khẩu.

Theo số liệu Bộ Thơng Mại công bố ngày 20/12/2005, kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may của Việt Nam 2005 chỉ đạt 4,8 - 4,85 tỷ USD. Con số

này tuy cao hơn 10% so với 2004 song vẫn thấp hơn nhiều so với mục tiêu 5,2 tỷ USD mà ngành dệt may đề ra, trong đó thị trờng EU đạt 830 - 850 triệu USD (2005), tăng gần 12% so với 2004 và chiếm 17% tổng kim ngạch. Hầu hết mã hàng đều có mức tăng trởng đáng kể trong bối cảnh ngành dệt may Trung Quốc tăng quá “nóng”.

Bảng 10 - Tình hình xuất khẩu của ngành dệt may trong những năm gần đây

Đơn vị: Triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng GT 1150 1349 1351 1747 1892 1962 2752 3600 4386 Nhật Bản 248 325 321 417 620 588 490 500 614 EU 225 410 521 555 609 599 546 600 658 Mỹ 9.1 12 26 34 49,5 44,6 976 1950 2368,4 TT khác 668 602 483 387,3 613 730,4 740 550 1345,6

Nguồn: Hiệp hội Dệt may

Trong 7 tháng đầu năm 2006, xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta đạt bình quân gần 460 triệu USD/tháng, cao hơn mức trung bình của kế hoạch năm 442 triệu USD/tháng. Tính đến hết tháng 8/2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả nớc đã đạt trên 3,9 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kì năm 2005.

Xuất khẩu dệt may trong tháng 9/2006 là 492 triệu USD, giảm 23% so với tháng trớc. Nh vậy, hết quí III trị giá hàng dệt may đạt 4,44 tỷ USD, tăng 27,1% so với cùng kỳ năm 2005.

Thị trờng hàng dệt may EU 9 tháng năm 2006 là đối tác lớn thứ hai đạt xấp xỉ 1 tỷ USD, tăng 49%, tiếp theo là Nhật Bản 470 triệu USD, chỉ tăng 4%. [31]

Tuy nhiên, trình độ thiết kế thời trang của Việt Nam vẫn còn non kém, cha có những trờng đào tạo chuyên nghiệp, lực lợng các nhà thiết kế trẻ dù đã đợc đào tạo nhng vẫn cha đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng Châu Âu. Ngành may mặc Việt Nam rất có tiềm năng phát triển. Nếu tăng năng lực thiết kế, tơng lai ngành dệt may của Việt Nam sẽ rất tơi sáng.

Một phần của tài liệu vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w