D. Thiết bị lên men phụ:
2.3.3.2. Phạm vi áp dụng:
Qui định này được áp dụng cho việc lấy mẫu nguyên liệu malt, gạo, nước. + Bộ phận xưởng lò hơi
+ Bộ phận kho nguyên liệu.
2.3.3.3. Nội dung:
Bảng 2.5: Quy định lấy mẫu kiểm tra
- nguồn: Cty CP bia Sài Gòn-Đồng Nai.
STT Danh mục Qui định Người thực hiện KCS 1 Lấy mẫu nước lò hơi
- Mở van kiểm tra của thiết bị phối trộn nước đầu vào lò hơi (xả bỏ nước đầu khoảng 0.5-1 lít).
- Lấy nước đầy bình tam giác loại 250ml. - Khóa van, chuyển mẫu nước về phòng KT&KCS để phân tích các chỉ tiêu hóa lí như: độ cứng, pH.
- Lấy mẫu: Tần suất 2 lần/tuần. 2 Lấy mẫu
nước nấu
- Trường hợp nước trong hồ chứa đầy: + Gạt, khuấy sạch ván bẩn trên mặt nước (vùng lấy mẫu).
+ Lấy đầy nước vào bình tam giác loại 250ml.
- Trường hợp mực nước hồ thấp:
+ Lấy đầy nước vào 2 bình tam giác loại 250ml từ 2 nguồn cấp:
• Từ công ty cấp nước. • Từ máy bơm của công ty.
+ Chuyển mẫu nước về phòng KT&KCS làm phân tích hóa lí.
+ Thời gian lấy mẫu 2 lần/tuần. 3 Lấy mẫu
malt
- Tiến hành lấy mẫu xác suất theo lô hàng, tỉ lệ lấy mẫu ước lượng khoảng 10%.
- Đánh giá cảm quan.
- Ghi nhận các thông số lên bao bì đựng mẫu từ lô hàng.
+ Loại malt. + Xuất xứ.
+ Ngày lấy mẫu.
- Khối lượng mẫu: 1-2kg/mẫu/lần nhập, tùy thuộc khối lượng nhập.
- Đóng kín mẫu và lưu giữ nơi khô ráo. Để tiến hành kiểm tra các thông số hóa lí cơ bản khác.
- Ghi kết quả cảm quan vào: + Phiếu kiểm nghiệm.
+ Sổ nhật ký kiểm nghiệm hóa lý nguyên liệu malt và gạo nhập.
4 Lấy mẫu gạo
- Tiến hành lấy mẫu theo lô hàng. - Đánh giá cảm quan.
- Chấp nhận hoặc trả lại các bao gạo, dựa theo tiêu chuẩn cảm quan.
- Trộn đều mẫu, lấy mẫu đại diện duy nhất của lô hàng.
- Ghi nhận các thông số cơ bản lên bao bì đựng mẫu.
+ Loại gạo. + Ngày lấy mẫu.
+ Hạn sử dụng (nếu có). + Tên nhà cung cấp.
- Khối lượng mẫu: 1-2kg/mẫu/lần nhập. - Kiểm tra độ ẩm.
- Đóng kín mẫu và lưu giữ nơi khô ráo để kiểm định các thông số hóa lí cơ bản khác.
+ Phiếu kiểm nghiệm.
+ Nhật ký kiểm định hóa lí nguyên liệu malt và gạo nhập.