C. Thực hiện lấy mẫu vi sinh:
c. Tính toán và ghi chép:
c.1. Tính tỷ lệ phần trăm mẫu cần xác định (X%):
c.2. Ghi chép:
- Từ kết quả kiểm tra ghi nhận lại kết quả kiểm tra theo biểu mẫu, đối chiếu với TCKT ở quy trình nấu. Kết luận và yêu cầu hành động khắc phục/phòng ngừa với bộ phận/đơn vị có liên quan. Tần suất kiểm tra.
- Nguyên liệu (malt, gạo) khi đưa vào sử dụng, thủ kho phòng kế hoạch và kỹ thuật báo cho KCS lấy mẫu kiểm tra.
khoi luong can X%
100 =
2.3.7.4. Tiêu chuẩn kỹ thuật:
A. Malt:
Thành phần malt sau khi xay đạt tỉ lệ sau: + Vỏ trấu: 15-25% (sàng rây d=3mm)
+ Trấu nhỏ và bột khô: 15-25% (sàng rây d=2mm) + Tấm nhỏ: 10-20% (sàng rây d=1mm)
+ Bột mịn: 45-60% (sàng rây d<1mm)
B. Gạo:
- Tấm nhỏ và tấm lớn: 85-95% (sàng rây d=0.5mm) - Bột mịn: 10-20%.
2.3.8. Hướng dẫn kiểm tra nước (HD 8.2.4-ĐL-12):2.3.8.1. Mục đích: 2.3.8.1. Mục đích:
Kiểm tra các chỉ tiêu hóa lý của nước để nấu bia và nước cấp cho lò hơi. Căn cứ vào các chỉ tiêu này KCS đưa ra hành động khắc phục cho việc xử lý các loại nước đạt theo TCKT.
2.3.8.2. Phạm vi áp dụng:
Chỉ áp dụng để kiểm tra nước nấu bia và nước cấp cho lò hơi.
2.3.8.3. Nội dung:A. Xác định pH: A. Xác định pH:
- Dùng máy đo pH để xác định - Cách đo:
+ Khởi động máy sau 10 phút.
+ Dùng dung dịch pH chuẩn: pH=7 và pH=4 để chỉnh máy. Lấy dung dịch chuẩn ra tráng đầu điện cực bằng nước cất. Mẫu được rót vào cốc có mỏ 100ml.
+ Nhúng đầu điện cực của máy pH vào dung dịch nước. + Đọc kết quả sau khi chỉ số pH hiển thị ổn định.