- Giới: Bacteria - Ngành: Firmicutes - Lớp: Clostridia - Bộ: Clostridiales - Họ: Clostridiaceae - Chi: Clostridium - Lồi: Clostridium spp c. Đặc điểm:
- Clotridium là các vi khuẩn gram dương, hình que, kỵ khí, sinh bào tử, phần
lớn di động, cĩ thể thủy phân đường và protein trong các hoạt động thu nhận năng lượng. Hầu hết nhĩm Clostridium đều ưa nhiệt tuy nhiên cĩ một số lồi ưa nhiệt và một số lồi thuộc nhĩm ưa lạnh. Các lồi gây ngộ độc thực phẩm quan trọng là C.botulinum và C.perfringens.
- C.botulinum là lồi sống kỵ khí bắt buộc, chỉ tăng trưởng đưựoc trong mơi
trường trung tính, khơng cĩ sự cạnh tranh với các vi sinh vật khác. Các dịng trong lồi này cĩ các đặc điểm nuơi cấy khác nhau và cĩ 6 kiểu kháng nguyên được ký hiệu từ A-F. Kiểu ký hiệu nguyên A,B và F cĩ hoạt tính thủy giải protein tạo nên một vịng phân giải xung quanh khuẩn lạc trên mơi trường Willin và Hobbs, cịn các kiểu C,D và E khơng cĩ khả năng này. Kiểu A thường thấy trên các mẫu thịt trong khi kiểu E chỉ được phân lập trên các mẫu cá.
- C.perfringens làlồi kỵ khí khơng bắt buộc, rất ít khi tạo bào tử trong các
mơi trường nuơi cấy nhân tạo, nhưng cĩ thể quan sát được bào tử trên mơi trường
nuơi cấy Ellner, mơi trường cĩ bổ sung muối mật và bicarbonate hay quinoline. Lồi này cĩ 6 kiểu kháng nguyên được ký hiệu từ A – F. Kiểu kháng nguyên A thường gây hoại tử cho các vết thương và gây ngộ độc thực phẩm.
- Mật độ vi khuẩn Clostridium được xác định bằng cách sử dụng mơi trường cĩ chứa ferri ammonium citrate và disodium sulphate, ủ ở 370C trong 1 -2 ngày. Nếu nghi ngờ cĩ ưa nhiệt thì ủ thêm ở 500C. Trên mơi trường này các khuẩn lạc
Clostridium cĩ màu đen do phản ứng giữa ion sulphite (S2-) và ion sắt (Fe2+) cĩ trong mơi trường.