Khỏi quỏt về hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 47 - 51)

Nam hiện nay

- Hệ thống Ngõn hàng Việt Nam trước thời kỳ “đổi mới” 1986:

Thống trị hệ thống Ngõn hàng Đụng dương suốt thời kỳ phỏp thuộc là Ngõn hàng Đụng dương do Phỏp thành lập vào đầu nửa sau thế kỷ 19. Giai đoạn 1945–1954, VN bị chia cắt, đan xen bởi những vựng tự do thuộc Chớnh quyền cỏch mạng kiểm soỏt và những vựng bị Phỏp chiếm đúng. Theo đú, hệ thống Ngõn hàng của Việt Nam cũng ở trong tỡnh trạng chia cắt.

Thỏng 5 năm 1951, Ngõn hàng Quốc gia Việt Nam (tiền thõn của Ngõn hàng nhà nước Việt Nam ngày nay) được thành lập. Sự ra đời của Ngõn hàng Quốc Gia đỏnh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phỏt triển của hệ thống Ngõn hàng Việt Nam.

- Cải cỏch khu vực Ngõn hàng sau 1986 và sự phỏt triển của nú đến nay:

Cuộc cải cỏch hệ thống Ngõn hàng được thực hiện trong suốt gần ba thập kỷ, được đặc trưng bằng việc hỡnh thành một hệ thống Ngõn hàng 2 cấp, gồm Ngõn hàng nhà nước (NHNN) – đúng vai trũ Ngõn hàng Trung Ương (NHTW), và 4 Ngõn hàng thương mại nhà nước (NHTM NN) chuyờn doanh độc lập. Với việc ra đời của 2 phỏp lệnh về Ngõn Hàng (sau này là 2 luật về Ngõn hàng), một hệ thống phỏp luật về ngành Ngõn hàng đó được xõy dựng nhằm tạo lập những khuụn khổ phỏp lý ban đầu cho sự vận hành của hệ thống Ngõn hàng mới.

Sau gần 3 thập kỷ tiến hành cải cỏch, hệ thống Ngõn hàng Việt Nam đó trải qua 2 giai đoạn phỏt triển đỏng lưu ý: (i) Giai đoạn đầu 1990-1996 là sự tăng lờn nhanh chúng về số lượng và loại hỡnh cỏc tổ chức tớn dụng nhằm đỏp ứng sự tăng vọt của cầu về dịch vụ Ngõn hàng trong giai đoạn đầu “bung ra” của thời kỳ chuyển đổi;4 (ii) Giai đoạn tiếp theo từ 1997 tới nay là củng cố, chấn chỉnh hệ thống Ngõn hàng.

Thực tế cho thấy một sự phỏt triển vượt bậc của hệ thống Ngõn hàng, bắt đầu từ diện rộng - số lượng và loại hỡnh, chuyển sang theo chiều sõu - năng lực tài chớnh, năng lực quản trị điều hành, quản lý rủi ro, số và chất lượng sản phẩm/dịch vụ Ngõn hàng, hiệu quả kinh doanh, với mức độ tập trung hoỏ ngày càng cao nhờ ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu của cụng nghệ tin học và khoa học quản lý vào hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng.

Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đó cú những đúng gúp rất lớn trong việc thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định giỏ trị đồng tiền, kiềm chế lạm phỏt. Từ một hệ thống ngõn hàng một cấp, Ngõn hàng Việt Nam đó nhanh chúng chuyển thành ngõn hàng hai cấp: NHNN và hệ thống cỏc ngõn hàng chuyờn doanh, cỏc tổ chức tớn dụng

khỏc. NHNN cú những đổi mới mạnh mẽ về xõy dựng và điều hành chớnh sỏch tiền tệ, quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng… Hệ thống ngõn hàng thương mại (NHTM) và tổ chức tớn dụng (TCTD) đó phỏt triển đa dạng về mụ hỡnh tổ chức, loại hỡnh sở hữu, đa dạng nghiệp vụ. Hệ thống này chuyờn làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, cho vay, cung ứng dịch vụ ngõn hàng cho nền kinh tế…

Trong những năm gần đõy, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đang tiếp tục đổi mới theo xu hướng hội nhập. NHNN nõng cao năng lực xõy dựng và điều hành chớnh sỏch tiền tệ, nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nghịệp vụ Ngõn hàng trung ương (NHTƯ), và nõng cao năng lực quản lý theo chức năng và nhiệm vụ được giao, bảo đảm hoạt động an toàn hệ thống ngõn hàng, ổn định tiền tệ. Hệ thống NHTM và TCTD nõng cao năng lực cạnh tranh, hiện đại húa cụng nghệ, nõng cao năng lực và trỡnh độ cỏn bộ, đa dạng cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại,…phỏt triển vững mạnh và an toàn, đỏp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngõn hàng cho nền kinh tế.

Cho tới năm 2007, hệ thống NHVN đó cú sự phỏt triển về nhiều mặt: quy mụ vốn, điều lệ được nõng cao, tỷ lệ nợ quỏ hạn giảm thấp, năng lực tài chớnh được tăng cường; cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện đại ngày càng đa dạng hơn, mạng lưới được mở rộng…

Về tổ chức, ngành NHVN bao gồm: Hiện nay, nếu xột về số lượng thỡ chỳng ta cú 5 ngõn hàng thương mại (NHTM) nhà nước, 1 Ngõn hàng chớnh sỏch, 33 NHTM cổ phần đụ thị,1 NHTM cổ phần nụng thụn, 1 Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam (Quỹ hỗ trợ phỏt triển mới được chớnh thức trở thành Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam vào ngày 19/5/2006 với 01 trụ sở chớnh và hệ thống 61 chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển tại cỏc địa phương), 5 ngõn hàng liờn doanh, 37 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 9 cụng ty tài chớnh, 12 cụng ty cho thuờ tài chớnh, 43 văn phũng đại diện của tổ chức tớn dụng nước ngoài và khỏ nhiều quỹ như hệ thống Quỹ tớn dụng bưu điện,

cỏc Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu hoạt động ở Việt Nam. Với cơ cấu

như trờn, cú thể thấy rằng hệ thống ngõn hàng Việt Nam đang chuyển dần tới một hệ thống tương tự như hệ thống ngõn hàng của cỏc nền kinh tế đang nổi và mới phỏt triển.

Bảng 1. Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng phi Ngõn hàng tại Việt Nam

STT Cỏc ngõn hàng tại Việt Nam Số lượng

1 NHTM Nhà nước 5

2 Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội 1 3 NHTM cổ phần đụ thị 33 4 NHTM cổ phần nụng thụn 1 5 Ngõn hàng liờn doanh 5 6 Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài 37 7 Văn phũng đại diện ngõn hàng nước ngoài 43 8 Cụng ty tài chớnh 9 9 Cụng ty cho thuờ tài chớnh 12

(Nguồn: http://www.sbv.gov.vn)

Về tương quan thị phần, với 5 NHTM nhà nước, 1 ngõn hàng chớnh sỏch và 37 NHTM cổ phần, cỏc NHTM trong nước hiện đang thống

trị khụng chỉ thị trường tiền gửi mà cả thị trường cho vay với khoảng gần 90% thị phần (trong đú, cỏc NHTM nhà nước chiếm hơn 70%). Lý do là nhúm ngõn hàng này khụng phải chịu những hạn chế về quy mụ hoạt động hay số lượng cỏc chi nhỏnh trong một khu vực, trong khi ngõn hàng nước ngoài gặp phải một số hạn chế khi nhận tiền gửi tại thị trường trong nước. Thực tế là cho đến nay, tớnh riờng số lượng cỏc chi nhỏnh cấp 1 của cỏc NHTM nhà nước đó lờn tới 309 chi nhỏnh. Cũn đối với cỏc NHTM cổ phần cũng đó cú mặt ở hầu hết cỏc trung tõm lớn trong cả nước, bỡnh quõn mỗi ngõn hàng cú khoảng từ 20-30 chi nhỏnh. Ngoài ra, một lượng lớn cỏc khỏch hàng truyền thống là cỏc doanh nghiệp nhà nước, vốn đó cú quan hệ từ lõu, đó tạo thờm sức mạnh cho nhúm này. Trong khi đú, nhúm cỏc ngõn hàng nước ngoài chỉ chiếm một thị phần khiờm tốn (chưa đến 10%) trờn cả thị trường huy động vốn và cho vay. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của bản thõn cỏc ngõn hàng nước ngoài, nếu loại trừ cỏc khoản vay ưu đói từ cỏc NHTM nhà nước cho cỏc dự ỏn Chớnh phủ, thị phần của họ trong thị trường thuần nhất cú thể sẽ tăng lờn tới 15%-17%.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)