III. Cỏc giải phỏp phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại tại cỏc Ngõn
2. Giải phỏp vi mụ
2.5. Đa dạng húa cỏc hoạt động tài trợ thương mại quốc tế
Cho đến nay hoạt động tài trợ thương mại của cỏc NHTM chưa đa dạng, chỉ tập trung vào một vài hỡnh thức tài trợ truyền thống như: cho vay xuất nhập khẩu cú đảm bảo , thế chấp, bảo lónh, chiết khẩu bộ chứng từ
hàng xuất, cho vay thế chấp chứng từ hàng xuất khẩu. Gần đõy, một số NHTM như ngõn hàng Á Chõu, ngõn hàng Kỹ Thương, Ngõn hàng Sacombank, ngõn hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, ngõn hàng Quốc tế thực hiện nghiệp vụ bao thanh toỏn quốc tế, so với sự phỏt triển nghiệp vụ này trờn thế giới thỡ cỏc NHTM Việt Nam cũn rất non trẻ. Hiện nay cỏc ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng liờn doanh cú nhiều hỡnh thức tài trợ đang thu hút được nhiều khỏch hàng. Cỏc nghiệp vụ tài trợ thương mại đang chuyển dịch sang cỏc ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Nhiều mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam như: xuất khẩu gạo được thanh toỏn qua ngõn hàng BNP của Phỏp; xuất khẩu than chủ yếu qua ngõn hàng City bank của Mỹ; thủy sản qua Natexis của Phỏp; cà phờ qua Deutsche của Đức...Nguyờn nhõn là do cỏc ngõn hàng nước ngoài cú sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phỳ và hoàn hảo hơn cỏc NHTM Việt Nam. Như vậy, để nõng cao hiệu quả của hoạt động tài trợ thương mại cỏc NHTM Việt Nam phải đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ thương mại quốc tế để khỏch hàng cú nhiều cơ hội lựa chọn loại hỡnh phự hợp với đặc thự kinh doanh của mỡnh nhằm mục đớch giảm thiểu chi phớ tối đa húa lợi nhuận và kinh doanh cú hiệu quả. Ngoài cỏc nghiệp vụ tài trợ truyền thống nờn triển khai mạnh mẽ cỏc loại hỡnh như bao thanh toỏn và cỏc hỡnh thức sau:
Khai thỏc nguồn tài chớnh bờn ngoài để tài trợ bắc cầu cho người nhập khẩu hàng húa của Việt Nam hoặc tài trợ cho ngõn hàng ở nước người nhập khẩu thụng qua nghiệp vụ chiết khấu kỳ phiếu của người nhập khẩu.
Cấp tớn dụng thương mại ngắn hạn thụng qua cỏc ngõn hàng nhập khẩu: cỏc NHTM sẽ chọn một số ngõn hàng cú uy tớn ở nước người nhập khẩu hàng Việt Nam để ký thỏa thuận ngõn hàng, trong đú cam kết cấp cho họ một hạn mức tớn dụng thương mại ngắn hạn. Dựa trờn hạn mức
này cỏc ngõn hàng nước nhập khẩu sẽ tự tài trợ cho người nhập khẩu hàng Việt Nam và cỏc ngõn hàng này trực tiếp nhận nợ với NHTM Việt Nam.
Thanh toỏn hàng đổi hàng: cú thể giỳp doanh nghiệp hai nước thay vỡ phải tỡm nguồn tài trợ cú thế nhận trực tiếp hàng húa mà mỡnh cú nhu cầu. Cỏc NHTM Việt Nam cú thể tham gia thỳc đẩy loại hỡnh thương mại này qua hỡnh thức phỏt hành bảo lónh đối ứng.