Sỏp nhập cỏc NHTM để tăng qui mụ vồn tự cú

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 98 - 100)

III. Cỏc giải phỏp phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại tại cỏc Ngõn

2. Giải phỏp vi mụ

2.6.3. Sỏp nhập cỏc NHTM để tăng qui mụ vồn tự cú

Mua bỏn sỏp nhập (M&A) là xu thế lớn của ngành ngõn hàng và tài chớnh trờn thế giới. Trờn thế giới, mỗi năm cú hàng ngàn vụ M&A. Tại Mỹ đó cú đến 180-200 cuộc sỏp nhập, trong đú những cuộc sỏp nhập lớn như

JP Morgan và Chase để trở thành tập đoàn JP Morgan Chase. Cỏc vụ sỏp nhập như vậy đều do cỏc ngõn hàng đầu tư đứng ra làm mụi giới. Những vụ sỏp nhập ấy khụng chỉ cú trong khuụn khổ ngành ngõn hàng tài chớnh mà cũn cú cỏc tập đoàn cụng nghiệp, tập đoàn khoỏng sản, tập đoàn dịch vụ khỏc…

Nền tảng của thị trường sỏp nhập là thị trường nợ_vốn là thị trường đang phỏt triển rất mạnh trờn thế giới. Lý do sỏp nhập là để cú lợi cho cả 2 phớa, cả người đi sỏp nhập và người được sỏp nhập, chủ yếu để bảo vệ và phỏt triển thị phần của mỡnh. Một lý do khỏc là ngõn hàng muốn đầu tư, kinh doanh ở cỏc lĩnh vực khỏc nhằm phõn tỏn rủi ro. Thụng thường cỏc ngõn hàng kinh doanh nhỏ, tổ chức tài chớnh nhỏ sỏp nhập với ngõn hàng lớn, tổ chức tài chớnh lớn vỡ cỏc ngõn hàng nhỏ do hạn chế qui mụ nờn khụng đủ vốn, nhõn lực,trỡnh độ để phỏt triển dịch vụ mới. Trong khi đú cỏc ngõn hàng lớn cú đủ điều kiện để làm điều đú. Chẳng hạn, một ngõn hàng nhỏ muốn phỏt triển một thị trường giao dịch ngoại tệ thỡ phải cú đầu tư lớn về cụng nghệ, nhõn lực và năng lực quản trị rủi ro. Điều này vượt quỏ khả năng của một ngõn hàng nhỏ, trong khi đú lĩnh vực kinh doanh ngoại hối là lĩnh vực cú nhiều thuận lợi nhưng khú triển khai đối với những ngõn hàng nhỏ. Do vậy, khi ngõn hàng nhỏ sỏp nhập và ngõn hàng lớn nhằm mục đớch tham gia vào hoạt động dịch vụ để chia sẻ lợi nhuận mà bản thõn họ khụng làm được.

Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sõu rộng như hiện nay, cỏc ngõn hàng đũi hỏi phải nõng qui mụ hoạt động phự hợp với nền kinh tế. Một ngõn hàng muốn phỏt triển nhanh thỡ cần cú qui mụ đủ lớn và tiềm lực để khai thỏc

hết cỏc cơ hội kinh doanh. Cỏc ngõn hàng nhỏ khụng đủ khả năng để làm việc này. Vỡ vậy, sỏp nhập được hiểu một cỏch rất tớch cực là nhằm tập hợp và thống nhất sức mạnh để đầu tư, phỏt triển và khai thỏc tiềm năng của thị trường. Điều đú quan trọng hơn là kiểu suy nghĩ cũ kỹ: thụn tớnh, lật đổ…

Ở Việt Nam, trong quỏ khứ đó cú một vài cuộc sỏp nhập ngõn hàng hay là tương tự như vậy. Nguyờn nhõn là do một số ngõn hàng nhỏ gặp những khú khăn lớn về thanh khoản đó buộc phải sỏp nhập vào ngõn hàng lớn. Quỏ trỡnh sỏp nhập này là một quỏ trỡnh sỏp nhập bắt buộc, khụng phải là sỏp nhập tự nguyện trờn nền tảng chiến lược kinh doanh đỳng đắn. Thực tế thỡ Việt Nam chưa cú trường hợp nào sỏp nhập theo thụng lệ quốc tế. Đú là bảo vệ, mở rộng thị phần hoặc nõng cao khả năng khai thỏc thị trường. Nhỡn chung, sỏp nhập ở Việt Nam hiện nay cũn rất hạn chế do cạnh tranh trờn thị trường chưa thực sự gay gắt do cơ hội kinh doanh để kiếm lời trong một nền kinh tế chuyển đổi hiện nay cũn khỏ lớn. Núi cỏch khỏc, tốc độ phỏt triển thị trường và nhu cầu về ngõn hàng cũn lớn nờn cỏc ngõn hàng chưa cảm nhận một cỏch mạnh mẽ sức ép cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển của mỡnh. Vỡ vậy trào lưu và xu hướng sỏp nhập chưa thật sự sụi động. Tuy nhiờn, trong tương lai gần vấn đề sẽ khỏc đi.

Nhiều ngõn hàng Việt Nam hiện nay xột cả về qui mụ, nguồn nhõn lực, trỡnh độ cụng nghệ và trỡnh độ quản lý chưa đủ khả năng hoạt động trờn cỏc lĩnh vực dịch vụ tài chớnh mới. Mặt khỏc, mức độ cạnh tranh ngày cành trở nờn gay gắt hơn, cỏc dịch vụ truyền thống như tớn dụng ngày càng cú lợi nhuận thấp sẽ đẩy cỏc ngõn hàng phỏt triển cỏc dịch vụ tài chớnh mới. Hơn thế nữa khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường tài chớnh vào năm 2010, cỏc ngõn hàng muốn phỏt triển nhanh nhất cần phải tớnh đến M&A. Đú là chiến lược kinh doanh ngắn nhất để đạt hiệu quả cao và cũng là phương thức đầu tư ít tốn kộm nhất. Ngoài ra, cựng với việc phỏt triển thị trường nợ và thị trường chứng khoỏn thỡ M&A sẽ trở nờn dễ dàng hơn. Nú

sẽ được thực hiện thụng qua cỏc giao dịch mua bỏn nợ, mua bỏn chứng khoỏn dưới sự tư vần của cỏc ngõn hàng đầu tư lớn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)